TËp ®äc

Th­a chuyÖn víi mÑ

I. Môc tiªu:

         - HS ®äc tr«i ch¶y toµn bµi.  §äc diÔn c¶m  ph©n biÖt lêi c¸c nh©n vËt trong ®o¹n ®èi tho¹i.

         - C­¬ng m¬ ­íc trë thµnh thî rÌn ®Ó kiÕm sèng gióp mÑ. C­¬ng thuyÕt phôc mÑ ®ång t×nh víi em, kh«ng xem ®ã lµ nghÒ hÌn kÐm. C©u chuyÖn gióp em hiÓu: m¬ ­íc cña C­¬ng lµ chÝnh ®¸ng, nghÒ nghiÖp nµo còng ®¸ng quý

        -Qua bµi cho hs hiÓu ®­îc nghÒ nµo còng lµ nghÒ cao quý                            

II. ®å dïng d¹y häc:

-  Tranh SGK

III. ht ®éng d¹y häc chñ yÕu:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc đoạn bài tập đọc mình yêu thích và gọi 1 HS đặt câu hỏi phù hợp với đoạn bạn vừa đọc,

- Gọi HS nhận xét

- GV Nhận xét, khen ngợi

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?

 

 

 

- Cậu bé đang nói chuyện gì với mẹ . chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay “ Thưa chuyện với mẹ”

- GV ghi tên bài ( yêu cầu mở SGK t85)

- Gọi HS nhắc lại tên bài

b. Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài và yêu cầu HS đọc thầm và tìm cách chia đoạn

- Gọi 1 HS đọc phần chú giải

+ Bài có thể chia thành mấy đoạn ?

 

 

 

- Gọi HS đọc nối tiếp đọc

 

- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi của bạn

- 1 HS đặt câu hỏi.

 

- HS nhận xét

 

 

 

- HS quan s¸t tranh trả lời: Bức tranh vẽ một câụ bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn. Ở đó có những người thợ miệt mài làm việc.

- HS lắng nghe

 

 

- HS thực hiện

- 1 HS nhắc

 

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm chia đoạn

 

- 1 HS đọc

- Bài chia làm 2 đoạn:

+  §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn mét nghÒ ®Ó kiÕm sèng

  + §o¹n 2: Cßn l¹i

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn


- Gọi HS phát hiện từ khó trong bài

- GV bổ sung nếu còn từ khó

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trong nhóm đôi

- Gọi nhóm đọc đoạn trước lớp

 

- GV đọc toàn bài ( toàn bài đọc với giọng  trao đổi , trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm , cảm xúc.

- Để giúp các em hiểu rõ nội dung của bài chúng ta qua phần tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 1:

- Gọi 1 HS đọc câu hỏi trướ lớp

+ Cương xin học nghề rèn để làm gì ?

 

 

- Gọi 1 HS nhận xét

- GV nêu câu hỏi 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

- MÑ C­¬ng nªu lÝ do ph¶n ®èi nh­ thÕ nµo?

 

 

 

- Gọi 1 HS nhận xét

 

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3:

+ C­¬ng thuyÕt phôc mÑ b»ng c¸ch nµo?

 

 

 

- Yêu cầu HS tự đọc thầm câu hỏi và tìm câu trả lời:

+ Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con:

a. C¸ch x­ng h«:

b. Cö chØ trong lúc trò truyện

 

- GV nhận xét

- Qua phần tìm hiểu bài em nào có thể nêu nội dung của bài.

 

- HS nêu (GV viết)

- 1 HHS đọc từ khó

- HS thực hiện

 

- 1 Nhóm đọc

- HS nhận xét

 

- HS lắng nghe

 

 

- HS lắng nghe ( GV viết tìm hiểu bài)

 

- HS thực hiện

- 1 HS đọc

+ Cương muốn giúp đỡ mẹ. C­¬ng th­¬ng mÑ vÊt v¶, muèn häc mét nghÒ ®Ó kiÕm sèng, ®ì ®Çn cho mÑ.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe và thảo luận trả lời câu hỏi

- 1 HS hỏi, 1HS trả lời

+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.

- HS nhận xét

 

- HS suy nghĩ trả lời

+ Cương nắm tay mẹ và nói với mẹ bằng những lời nói tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ nhưng ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.

- HS thực hiện

- HS đọc thầm toàn bài trả lời

a. C¸ch x­ng h«: đúng thứ bậc, trên dưới trong gia đình.

b. Cö chØ trong lúc trò truyện : thân mật, tình cảm.

- HS nhận xét.

 

-1 HS nêu.

+ Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.


 

 

GV treo bảng phụ nội dung của bài.

Luyện đọc diễn cảm

- GV treo đoạn đọc diễn cảm

- Giáo viên đọc mẫu đoạn diễn cảm yêu cầu HS chú ý chỗ ngắt nghỉ nhấn giọng ở các từ ngữ : “ nghèn nghẹn, thiết tha , đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn tóe.”

- Gọi 1 HS đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc thầm trong nhóm.

- Thi đọc diễn cảm

3. Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.

- Nhận xét tiết học tuyên dương học sinh.

Dặn HS chuẩn bị bài sau : Điều ước của vua Mi- đát

- 1 HS đọc nội dung bài

 

 

- HS lắng nghe tìm từ mà GV nhấn giọng

 

 

 

 

- 1 HS đọc

- HS đọc

- Các nhóm thi đọc

 

- 1 HS nêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


                    LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ

I.Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá về từ ngữ đó, nêu được ví dụ minh  họa về một loại ước mơ; hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu bài tâp 2

- 1 tờ giấy to đã viết nội dung BT1,3

III. Các hoạt động dạy -  học

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu sau ? 
a/ Có lần cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?

 

+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?

 

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

- Các bài học trong hai tuần qua đã giúp các em biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm này.

- Yêu cầu HS mở SGK trang 87. GV ghi tên bài.

- Gọi 1 HS đọc tên bài

b. Hướng dẫn làm bài tập

Để giải quyết các nhiệm vụ của bài chúng ta sẽ đi vào bài tập 1

Bài tập 1

- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm bài Trung thu đọc lập tìm từ cùng nghĩa với ước mơ và viết vào vở nháp

 

- 1 HS lên bảng

 

 

 

 

- Thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của ngưới nào đó.

- HS nhận xét

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc

- HS làm vở nháp

 

 


- Gọi 1 HS trả lời.

+ “Mơ tưởng” có nghĩa là gì ?

 

+ “Mong ước” có nghĩa là gì ?

 

 

- GV nhận xét

Bài tập 2. ( để hiểu thêm về vốn từ ước mơ chúng ta cùng chuyển sang bài tập 2)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu

- GV phát phiếu yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ xung để hoàn thành đầy 1 phiếu.

- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm.

 

 

-GV nhận xét chốt lại

Bài tập 3

 

- Các từ : mơ tưởng , mong ước.

- Là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.

- Là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
- HS nhận xét.

 

 

 

- 1HS đọc

- HS thảo luận làm vào phiếu:

Bắt đầu tiếng ước

Bắt đầu bằng tiếng mơ

ước mơ, ước muốn, ước mong, ước ao, ước vọng

mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET