Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016

 

n hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ÂM NHẠC

NDTT:

DH: Gác Trăng

(Nhạc Hoàng Yến- Lời Ng Tri Tâm)

NDKH:

NH: Chiếc đèn ông sao

( Phạm Tuyên)

TC: Tai ai tinh

*Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên bài hát ,thuộc lời

- Trẻ hiểu nội dung bài hát(nói về các bạn đi chơi chung dăng các chú bộ đội luôn phải đứng gác để các bạn nhỏ trong cả nước được đón tết trung thu đấy.

* Kỹ năng :

-trẻ chú ý nghe cô hát

-trẻ hát đúng lời ,đúng giai điệu vận động nhịp nhàng theo lời ca

* Thái độ

-Yêu quý lễ hép với cô giáo và các bạn

* Đồ dùng của cô                     - Máy tính

- Đàn

- Trang phục của cô

- Dụng cụ âm nhạc

* Đồ dùng của trẻ

- Trang phục gọn gàng

- Đèn ông sao

- Mũ múa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.Ôn định : Cho trẻ đọc bài thơ .Bạn mới

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

* HĐ 1 : Dạy hát : Gác trăng

- Cô giới thiệu tên bài hát ,tác giả

- Cô hát lần 1 không đàn

-Lần 2 đệm đàn và giảng nội dung bài hát :Bài hát Gác trăng của nhạc sỹ Hoàng văn Yến  nói về ngày tết trung thu có rất nhiều bánh kẹo các bạn được đi chơi dung dăng ,đi phá cỗ còn chú bộ đội  phải đứng gác trăng để cho tất că các bạn trong cả nước được vui chơi trong ngày tết trung thu đấy  ...

- Giao dục trẻ đi lớp ngoan nghe lời ông bà bố mẹ ,cô giáo

+ Trẻ hát cùng cô nhiều lần

+ Mời các tổ thi đua với nhiều hình thức .

* HĐ 2 :NDKH :Trò chơi . Tai ai tinh

- Cách chơi :Cô cho trẻ nghe từng dụng cụ âm nhạc và yêu cầu trẻ đoán đúng tên của nhạc cụ đó

*HĐ 3 : Nghe hát : Chiếc đèn ông sao

+ Cô hát lần 1 không đàn .giới thiệu tên bài hát ,tác giả

+ Lần 2 hát có đàn – Giảng nội dung :Bài hát được tác giả viết về chiếc đèn ông sao trong ngày tết trung thu,các bạn  cầm đèn ông sao múa hát dưới ánh trằn ,ánh đèn tỏa khắp mọi nơi ...  


 

 

 

- Cô cho trẻ nghe băng và khuyến khích trẻ hát và vận động theo nhạc

3.Kết thúc :Cô nhận xét khen trẻ .

 

 

 

 

Lưu ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chỉnh sửa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016


 

n hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

 

KPKH

        Đèn ông sao

-Kiến thức:

Trẻ biết một số đèn ông sao và đặc điểm đặc trưng của đèn ông sao .

- Kỹ năng :

Trẻ nói được dặc điểm ,hình dáng ,màu sắc và công dụng của đèn ông sao

- Thái độ :

Trẻ biết  gĩư gìn đồ chơi và biết chia sẻ chơi cùng bạn 

 

- Đồ dùng của cô :

Một số vật thật để làm đèn ông sao

Máy tính

Đèn ông sao ,đèn cá ,đèn hình các con vật

- Đồ dùng của trẻ :

Sáp mầu

Một số đồ chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.Ôn định tổ chức :Hát múa theo nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non “

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

HĐ 1:Cho trẻ quan sát bức tranh về các loại đèn trung thu(Trên máy tính)

+ Đây là đèn gì ?...

HĐ 2: Đàm thoại

- Cô hỏi trẻ : Bạn nào biết về đèn ông sao?

- Đèn ông sao thường có trong ngày gì ?

- Đèn ông sao có những đặc điểm gì ?

- Mầu sắc như thế nào ?

- Chơi đèn ông sao như thế nào ?Muốn đèn không bị hỏng, rách chúng mình sẽ làm gì ?

- Giaó dục trẻ có ý thức gìn giữ đèn và biết chia sẻ chơi cùng bạn

Mở rộng :cho trẻ xem vật liệu làm thành đèn ông sao và một số đèn trung thu khác.

3: TC: Ai đoán giỏi

- Cách chơi :Trẻ đi vòng tròn và hát khi có hiệu lệnh “đèn trung thu “

Chúng mình chạy nhanh về nơi có đèn trung thu

- Cho trẻ chơi 2,3 lần

3.Kết thúc :Cô nhận xét khen trẻ  


 

 

Lưu ý

 

 

 

 

 

 

 

Chỉnh sửa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016

 

n hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

 

TẠO HÌNH

 

Tô màu đồ chơi trung thu

(Đề tài)

 

- Kiến thức:

Trẻ biết tô màu đồ chơi trung thu

Trẻ biết cầm bút đúng cách

- Kỹ năng:

Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học để tạo nên bức tranh đẹp

Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay

- Thái độ:

Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

Có ý thức giữ gìn sản phẩm làm ra

 

Đồ dùng của cô:

3 tranh vẽ gợi ý cho trẻ

Đĩa nhạc trong sự kiện

Giá treo sản phẩm, que chỉ

Đồ dùng của trẻ:

Tranh tô mầu, sáp màu.

Bàn ghế đủ cho trẻ học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú.

- Cho trẻ hát bài: “Em múa cho mẹ xem

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

HĐ 1. Quan sát đàm thoại

-Quan sát các tranh mẫu

-Cô có gì đây các con? Tranh tô màu đồ chơi gì?

- Đồ chơi trung thu có trong dịp nào?

-Hỏi trẻ lần lượt về các bức tranh

- Trò chuyện về ý tưởng

-Các con  tô bức tranh của mình như thế nào?

-Con tônhững gì? Đồ chơi gì?

-Con tô như thế nào?hỏi 2-3 trẻ

HĐ 2. Trẻ thực hiện.

-Cô phát đồ dùng cho trẻ về các nhóm

-Cô bao quát khuyến khích khen những trẻ khá,đông viên giúp đỡ những trẻ con yếu kém chưa biết tô

HĐ 3.Trưng bày sản phẩm.

- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm cho cả lớp cùng xem chung. Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn:

-Con thích bài nào nhất? vì sao con thích?

-Cô nhận xét chung cả lớp, khen, động viên trẻ.


 

 

 

3: Kết thúc.

- Cho trẻ hát và vận động bài “Bàn tay cô giáo”

 

 

 

 

Lưu ý

 

 

 

 

Chỉnh sửa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2016

 

n hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

 

TOÁN

 

Nhận biết hình tròn, hình vuông

- KiÕn thøc:

Trẻ nhận biết được hình vuông, hình tròn

và biết đặc điểm khác nhau giữa chúng

- Kỹ năng:

Trẻ có kỹ năng so sánh đúng

- Thái độ:

Trẻ yêu quý lễ phép với cô giáo và giữ gìn đồ dùng,đồ chơi

 

- Đồ dùng của cô:

Một số đồ dùng xung quanh lớp có dạng hình tròn, hình vuông đặt xung quanh lớp

Giấy gấp hình.

Đĩa nhạc về sự kiện

- Đồ dùng của trẻ:

Mỗi trẻ có 2 hình: hình vuông, hình tròn, có màu sắc xanh – đỏ và kích cỡ khác nhau

 

 

 

 

 

 

1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.

Cho trẻ hát bài: “ Trường cháu đây là trường mầm non”

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

1. Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình tròn, hình vuông.

- Cô cho trẻ ngồi theo nhóm

-Cô đưa hình tròn ra và hỏi trẻ.

- Cô có hình gì đây? Hình tròn màu gì ?

- Các con thử lăn hình tròn xem điều gì xảy ra?

- Vì sao hình tròn lăn được. Cô cho trẻ sờ đường bao cong hình tròn

- Hình tròn có đặc điểm gi?

-> Hình tròn có đường bao cong tròn khép kín và lăn được

- Cô đưa ra hình vuông và hỏi trẻ (tương tự)

- Hình vuông có mấy cạnh đấy ?

- Cho trẻ lăn thử nhé. Hình vuông có lăn được không ?

- Vậy hình vuông không lăn được như hình tròn vì hình vuông có các cạnh.

- Cô cho cá nhân và cả lớp nhắc laị tên hình vuông nhiều lần

Cho cả lớp đếm cạnh hình vuông cùng cô 2 lần.

HĐ 2: So sánh

- So sánh điểm khác nhau giữa 2 hình

- Vậy hình nào trong rổ của các con lăn được ?


 

 

 

 

 

 

 

 

- Cho trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô (trẻ giơ hình và gọi tên)

3. Luyện tập.

- Tìm xung quanh lớp xem có đồ vật, đồ chơi nào có dạng hình vuông.

- Thi lấy nhanh lấy đúng theo yêu cầu của cô: + Cho cả lớp xếp các hình ra trước mặt theo yêu cầu của cô

+ Cho cả lớp cất hình vào rổ theo yêu cầu của cô

- Tạo hình vuông bằng cách gấp hình bằng giấy

* Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà: Cho mỗi trẻ cầm 1 hình vuông trên tay, vừa đi vừa hát theo nhạc và tìm xem đâu có hình vuông có màu giống hình mà trẻ cầm trên tay.Khi nghe hiệu lênh “ về đúng nhà” thì trẻ phải nhảy về đúng nhà hình mình có trên tay trẻ chơi 2-3 lần

3: Kết thúc:

- Cho chơi trò chơi: nu na nu nống

 

 

 

 

Lưu ý

 

 

 

 

 

 

 

 

Chỉnh sửa

 

 

 

 

 

 


 

 

 

Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2016

 

n hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

 

THỂ DỤC

 

VĐCB: Đi theo đường hẹp

TCVĐ: Lăn bóng

- Kiến thức:

Trẻ biết tên vận động, hiểu cách thực hiện vận động “Đi trong đường hẹp ”

Biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi “: Dung dăng dung dẻ”

- Kỹ năng:

Trẻ phối hợp chân, tay, mắt để thực hiện Đi trong đường hẹp.

Trẻ biết chơi trò chơi Dung dăng dung dẻ

- Thái độ:

Trẻ có ý thức tập thể dục

- Đồ dùng của cô:

Sân vận động

Vạch chuẩn

2 dường hẹp

Nhạc bài hát: “Trường cháu đây là trường mầm non”, “cô giáo miền xuôi”,

Xắc xô

- Đồ dùng của trẻ:

Quần áo mặc gọn gàng

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Ổn định tổ chức gây hứng thú:

Cô và trẻ trò chuyện về sự kiện

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Khởi động: Kết hợp nhạc “cô giáo miền xuôi”

Cô lắc xắc xô cho trẻ đi vòng tròn thực hiện phần  “Khởi động”

Cô cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, đi kiễng mũi bàn chân, đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh

- Trọng động

BTPTC: Nhạc bài: “Trường cháu đây là trường mầm non” VĐCB: “Đi trong đường hẹp”

Cô cho trẻ đứng  thành 2 hàng đối diện nhau.

Cô làm mẫu:

Cô chính làm mẫu lần 1 không giải thích

Cô phụ làm mẫu lần 2, cô chính kết hợp giải thích:

Cô đứng trước vạch xuất phát mắt nhìn thẳng, ,khi có hiệu lệch đi,cô đi trong đường hẹp không giẫm vào vạch 2 bên đường mắt nhin thẳng đi hếtt đoạn đường hẹp, và đi về cuối hàng,


 

Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.

 

 

 

 

 

Cô mời 1 trẻ lên tập thử.

Cô cho trẻ nhận xét.

Cô nhận xét

Trẻ thực hiện:

Lần lượt từng trẻ lên tập (Cô chú ý bao quát động viên khích lệ và sửa sai cho trẻ)

Lần 2,3 cả lớp tập dưới hình thức “ Đi liên tiếp”

Cho trẻ đi với hình thức nâng cao,đi theo con đường hẹp hơn

Cô tổ chức cho trẻ thực hiện và nhận xét.

Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho 1 trẻ thực hiện lại

TCVĐ: Lăn bóng

Cô giới thiệu tên trò chơi.

Cách chơi: Trẻ chọn bạn chơi và ngồi đối diện nhau từng cặp đôi lăn bóng cho nhau.

-Hồi tĩnh:

Cho trẻ đilại nhẹ nhàng quanh lớptheo nhạc bài: “Cô giáo miền xuôi”

 


 

 

 

Lưu ý

 

 

Chỉnh sửa

 

 

Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2016

 

n hoạt động

   Mục đích yêu cầu

         Chuẩn bị

                                        Cách tiến hành

ÂM NHẠC

NDTT:

VTTP : Cháu đi mẫu giáo

(Phạm Minh Tuấn)

NDKH:

NH: Cô giáo

(Nhạc Mạnh Thường- Lời Ng Hữu Tưởng)

TC: Ai nhanh hơn

- Kiến thức :

Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả

Trẻ hiểu nội dung bài hát (viết về em bé đi MGnhưng em không khoc nhè mà rất ngoan )

Trẻ bết chơi trò chơi  

- Kỹ năng

Trẻ biết vỗ tay theo phách

Trẻ chú ý nghe cô hát,thuộc bài hát

- Đồ dùng của cô :

Máy tính

Đàn

Đĩa nhạc

Trang phục của cô

- Đồ dùng của trẻ:

Trang phục gọn gàng

- Mũ múa

 

 

 

 

 

1.Ôn định tổ chức :

Cho trẻ đọc bài thơ .Bạn mới

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

1 : Dạy hát :Cháu đi mẫu giáo st Phạm Minh Tuyền

- Cô giới thiệu tên bài hát và cách hát vỗ tay theo phách

-Cô hát lần 1,2 lần vỗ tay theo phách

-Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả

- Lần 2 đệm đàn và giảng nội dung bài hát :Bài hát cháu đi mẫu giáo nói về một em bé đi lớp học rất ngoan ,vào lớp không khóc nhè để bố mệ yên tam ở nhà công tác ...

- Giaó dục trẻ đi lớp ngoan nghe lời ông bà bố mẹ ,cô giáo

+ Trẻ hát cùng cô 2,3 lần

+Mời các tổ thi đua với nhiều hình thức .

 

nguon VI OLET