Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

TUẦN 21

Thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2020

Chào cờ

 

Tập đọc

TIẾT 61, 62: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I.Mục đích yêu cầu

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5.

- Gv hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện; Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

* KNS: Xác định vụ trí. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc

III.Hoạt động dạy học 

TIẾT 1

T/g

ND & MT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5 phút

 

 

 

 

 

 

 

1 phút

32phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.Kiểm tra

 

 

 

 

 

 

B. Bài mới

1.GTB

2. Luyện đọc

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

- HS đọc bài- Mùa xuân đến, trả lời câu hỏi:

+ Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?

+ Tìm những từ ngữ giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa?

- Nhận xét

- GV giới thiệu bài

- Đọc mẫu: Giọng vui đoạn 1. Ngạc nhiên bất lực, buồn thảm đoạn 2, 3 thương tiếc, …

- Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu

-Luyện đọc đoạn: GọiHS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.

- Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng

- Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. // Tội nghiệp con chim! // khi nó còn sống và ca hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì

- Đọc bài, trả lời câu hỏi

 

- Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến

- Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua.

 

 

 

 

 

 

- Luyện đọc câu

 

- Luyện đọc đoạn

 

- Luyện đọc ngắt nghỉ

 

 

 

 

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

 

 

đói khát. // Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó /  thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. //

- Đọc đoạn theo nhóm

- Thi đọc nhóm( CN, từng đoạn).

- Nhận xét tuyên dương

- Đọc đồng thanh

 

 

 

 

- Luyện đọc nhóm

- Thi đọc nhóm

 

- Lớp đọc đồng thanh

TIẾT 2

20 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15phút

 

5 phút

 

 

 

3: Hướng dẫn tìm hiểu bài

-Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa

 

 

 

 

 

 

 

4.Luyện đọc lại

5.Củng cố- Dặn dò

 

 

- Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?

- HS quan sát tranh SGK để thấy hạnh phúc của chim và hoa?

 

 

-Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?

 

 

-Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim và đối với hoa?

 

-Câu 4: Hành động của hai cậu bé gây ra chuyện đau lòng gì?

- Câu 5: Em muốn nói  gì với hai cậu bé?

- HS thi đọc lại bài

- Nhận xét tuyên dương

+ Câu chuyện này muốn khuyên các em điều gì?

- GDHS: Chim và hoa là loài vật và cây cối đều có ích cho cuộc sống. Cần chăm sóc và bảo vệ chúng.

- Nhận xét tiết học

- Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong thế giới bao la rộng lớn cả bầu trời xanh thẳm.

- Cúc tự do sống bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, xòe bộ cánh đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình.

- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.

- Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng không cho chim ăn, uống để chim chết vì đói khát.

- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca.

- Chim sơn ca chết, bông cúc héo tàn

 

 

- Đừng bắt chim, đừng hái hoa.

 

- Thi đọc

 

- Chăm sóc, bảo vệ chim và hoa.

IV.Rút kinh nghiệm.

..................................................................................................................................................

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

Toán

TIẾT 101 : LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu

- Thuộc bảng nhân 5.

 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5).

- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

 - Các bài tập cần làm là: bài 1( a), 2, 3. Bài 1( b), 4, 5 dành cho HS khá giỏi.

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài 1, 3

III. Hoạt động dạy học

T/g

ND &MT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5 phút

 

35 phút

1 phút

32 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.KT

 

B.Bài mới

1.GTB

2.HD

- CC bảng nhân 5.

 

 

 

 

 

 

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừtrong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép nhân

 

 

 

 

-Y/c HS HTL bảng nhân 5

- Nhận xét

 

- Ghi đầu bài

* Bài 1: Tính nhẩm

-  Đọc yêu cầu

- Ghi bảng

 

 

 

 

 

 

* Bài 2: Tính( theo mẫu)

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn mẫu:

5 x 4 – 9 = 20 – 9

               = 11

- Cho HS làm bài bảng con + bảng lớp

- Nhận xét sửa sai

 

* Bài 3: Bài toán

- Y/c HS đọc bài toán

- Hướng dẫn:

+ Bài toán cho biết gì?

 

+ Bài toán hỏi gì?

 

- HS làm bài vào vở + bảng nhóm

- HTL bảng nhân 5

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- Nhẩm. Nêu kết quả

- Nhận xét sửa sai

a) 5 x 3 = 15   5 x 8 = 40  

    5 x 4 = 20   5 x 7 = 35    

    5 x 5 = 25   5 x 6 = 30  

b) 2 x 5 = 10       5 x 3 = 15  

   5 x 2 = 10       3 x 5 = 15 

- Đọc yêu cầu

 

- Làm bài bảng con + bảng lớp

a) 5 x 7 – 15 = 35 - 15

                     = 20

b) 5 x 8 – 20 = 40 – 20

                     = 20

c) 5 x 10 – 28 = 50 – 28

                       = 22

 - Đọc bài toán và Tóm tắt

1 ngày Liên học: 5 giờ

5 ngày Liên học: ...giờ?

- Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày.

- Mỗi tuần Liên học bao nhiêu ngày?

- Làm bài vào vở + bảng nhóm

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố- Dặn dò

- HS trình bày

- Nhận xét tyên dương

 

 

* Bài 4: Bài toán

Dành cho HS khá giỏi

* Bài 5: Số?

Dành cho HS khá giỏi

- HS nhắc lại đầu bài

  - Nhận xét tiết học

- Về nhà HTL bảng nhân 5

- Trình bày

Bài giải

Số giờ Liên học 5 ngày là:

5        x 5 = 25( giờ)

Đáp số: 25 giờ

-Đọc yêu cầu

- Làm bài – chữa

- Đọc yêu cầu

- Làm bài – chữa

 

 

IV.Rút kinh nghiệm.

..................................................................................................................................................

 

Thủ công

TIẾT 21 : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T1)

I.Mục tiêu

- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.

- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.

- HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.

II.Thiết bị-Đồ dùng dạy học : Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.

- Phong bì mẫu. Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

III.Hoạt động dạy học      

T/g

ND & MT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5 phút

 

35 phút

1 phút

15 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Kiểm tra

 

B.Bài mới

1.Giới thiệu

2.HD quan sát, nhận xét

- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.

 

 

 

 

 

 

- KT sự chuẩn bị của HS

- Nhận xét

 

-GTB - Ghi đầu bài

- Giới thiệu phong bì mẫu và hỏi: HS quan sát và nhận xét.

 + Phong bì có hình gì?

+ Mặt trước, mặt sau của phong bì như thế nào?

 

 

 

- HS so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng.

-Hướng dẫn mẫu:

 

 

 

 

 

 

- Hình chữ nhật

- Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận” mặt sau dán theo hai cạnh để đựng thư, thiếp chúc mừng.

- Thiếp chúc mừng nhỏ hơn phong bì.

 

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 phút

 

2 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Thực hành.

 

4.Củng cố– Dặn dò

 

* Bước 1: Gấp phong bì.

- Lấy tờ giấy trắng để gấp thành hai phần theo chiều rộng như (H1) sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô, được ( H2).

- Gấp hai bên (H2), mỗi bên vào khoảng một ô rưỡi để lấy đường dấu gấp.

- Mở hai đường mới gấp ra gấp chéo 4 góc như (H3) để lấy đường dấu gấp.

* Bước 2: Cắt phong bì

- Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở( H4) được ( H5)

* Bước 3: Dán phong bì

- Gấp lại các nếp ở( H5), dán hai mép trên và gấp, mép trên theo đường dấu gấp được( H6) ta được chiếc phong bì.

- Cho HS tập gấp phong bì

- Quan sát sửa sai cho HS

- GDHS: Giữ trật tự, vệ sinh, yêu thích gấp, cắt, dán phong bì để sử dụng.

- Nhận xét tiết học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

 

V.Rút kinh nghiệm.

..................................................................................................................................................

 

Hướng dẫn học

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Hoàn thành bài tập trong ngày.

- Củng cố kiến thức môn toán tiết 1.

+ Biết vận dụng bảng nhân vào làm tính, giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

TG

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

4’

 

1’

A.Ổn định

B.KTBC

C.Bài mới

1. GTB

 

 

 

-GV giới thiệu bài

-Hát

 

 

-HS nghe

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

 

12’

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

2. Hướng dẫn

a.Hoàn thành bài tập trong ngày.

b. Củng cố KT

Bài 1:

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài  2:

 

 

 

 

Bài 4

 

 

 

 

 

 

Bài 5

 

 

 

 

 

3. Củng cố- Dặn dò

 

- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?

 

- Cho HS nêu y/c bài.

- Cho HS nêu cách tính nhẩm rồi tính.

- Cho HS làm vở, 2 HS lần lượt lên bảng làm.

- GV chữa bài, nhận xét.

 

 

 

- Cho HS đọc y/c bài

- Cho HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm.

- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.

* GV cho HS đọc đề toán.

- GV hướng dẫn HS tóm tắt: 1 can: 5l

      4 can: …l?

- Cho HS làm vở, 1 HS lên bảng làm.

- GV chữa bài, nhận xét

- Cho HS làm tương tự như bài 4.

 

 

 

 

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về xem lại bài

 

-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài

- HS nhận xét

 

- Đọc yêu cầu bài tập

- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài bảng lớp.

- HS đổi chéo vở KT kết quả, nhận xét bài của bạn.

5 x 1 = 5      5 x 3 = 15      5 x 5 = 25

5 x 2 = 10    5 x 4 = 20      5 x 8 = 40

1 x 5 = 5      3 x 5 = 15      7 x 5 = 35

2 x 5 = 10    6 x 5 = 30      6 x 5 = 30

- Đọc yêu cầu bài tập

- HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm.

5x10+50=50+50     5x9+15=45+15

              =100                      = 60                                  

- HS đọc đề toán.

- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm.

Bài giải

Số l dầu trong 4 can là: 5 x 4 = 20(l)

                 Đáp số: 20l dầu. 

 

 

- HS đọc đề toán.

- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm.

Bài giải

Cô giáo cần số quyển vở để thưởng là:

6x 5 = 30 ( quyển )

               Đáp số: 30 quyển vở

-HS nghe

V.Rút kinh nghiệm.

..................................................................................................................................................

 

Hoạt động tập thể

CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết chơi một trò chơi dân gian vui, khoẻ.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS khả năng quan sát nhanh, chơi thạo một trò chơi dân gian.

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

3. Giáo dục: HS biết vận dụng trò chơi dân gian trong các giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. GV: Trò chơi dân gian: xỉa cá mè.

2. HS: Bài đồng dao: xỉa cá mè.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Nội dung

            Hoạt động của GV

           Hoạt động của HS

1’

3’

 

 

 

 

1’

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Ổn định

B.Kiểm tra

 

 

 

C. Bài mới

1. GTB

2. HDHS

Bước 1: HD cách chơi:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Em cần học tập chú bộ đội những điểm gì?

- N/ xét, đánh giá.

 

 

Chuẩn bị: Học thuộc bài đồng dao Xỉa cá mè.

- Cho cả lớp xếp thành vòng tròn, quay mặt vào trong, tay phải chìa ra phía trước, hát bài đồng dao cùng với người “ xỉa cá”

+ Người “ xỉa cá”thứ nhất ở trong vòng tròn. Người này vừa đi vừa hát bài đồng dao hoà cùng các bạn chơi. Hát một từ, đập tay vào một bạn. Cứ như vậy lần lượt đi cho đến chữ cuối cùng

( chữ sạch), nếu người “ xỉa cá”nắm được tay bạn là thắng.

+ Người chơi đứng vòng tròn, hát. Khi được“ xỉa cá” vào tay xong thì rụt tay về. Riêng người chơi khi nghe hát đến chữ cuối cùng “ sạch”. Người chơi ở thứ tự đó phải nhanh tay rụt về trước để cá không xỉa. Nếu người“ xỉa cá”bắt kịp tay, người chơi phải đổi vị trí và trở thành người đi “ xỉa cá”. Tất cả người chơi ngồi thụt xuống kêu “ụp”. Cứ như vậy, người “ xỉa cá”thứ hai đi tiếp vòng chơi.

+ Người chơi đứng vòng tròn nếu chưa được cá xỉa vào tay đẫ rụt tay về trước là thua, phải đổi vị trí cho người“ xỉa cá”

Lưu ý: Chỉ có người đến từ cuối cùng của bài hát mới được rụt tay trước.

 

- Tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, gọn gàng, ngăn nắp, kỉ luật của chú bộ đội trong c/s hàng ngày)

- N/ xét, bổ sung.

- Lắng nghe

 

- Theo dõi nắm cách chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

 

 

 

 

 

6’

 

 

12’

 

3’

 

2

 

 

 

 

 

Bước 2: Phổ biến luật chơi

Bước 3: Tiến hành chơi:

Bước 4:Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

+ Người ở vị trí cuối cùng của bài hát nếu chưa hát dến từ “sạch” đẫ rụt tay trước là thua, phải đổi vị trí cho người“ xỉa cá”

+ Người chơi nào không hát đồng thanh là thua, phải đổi vị trí cho người“ xỉa cá”

*Tổ chức cho HS  chơi thử.

-Tổ chức cho HS  chơi thật.

* Các em vừa chơi T/c gì? thuộc chủ điểm?

* Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà và chuẩn bị giờ sau:

 

- HS nắm rõ luật chơi.

 

 

 

 

 

 

 

- HS chơi thử.

- HS chơi thật

- HS TL.

 

V.Rút kinh nghiệm.

..................................................................................................................................................

 

Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018

Kể chuyện

TIẾT 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I.Mục đích yêu cầu

- Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nội dung tích hợp BVMT:

- Gv hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện; Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

* KNS: Xác định vụ trí. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.

II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn các gợi ý kể chuyện

III. Hoạt động dạy học

T/g

ND & MT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5 phút

 

 

 

35 phút

1 phút

32phút

 

 

 

A. Kiểm tra

 

 

B.Bài mới

1. GTB

2. Hướng dẫn

Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câuchuyện.

- HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện: Chuyện bốn mùa

- Nhận xét

 

- Ghi bảng

 

* Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý

- HS đọc yêu cầu và gợi ý

- Hướng dẫn: Các em dựa vào các gợi ý trên bảng để kể lại từng đoạn câu chuyện.

- HS kể chuyện

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu và gợi ý

 

 

 

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 phút

 

 

 

 

 

 

 

- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện

 

3. Củng cố – Dặn dò

 

- Kể đoạn 1

- HS tập kể theo nhóm

- Đại diện nhóm thi kể chuyện ( kể từng đoạn).

- Nhận xét tuyên dương

* HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét tuyên dương

- GDHS: Yêu quý và bảo vệ các loài hoa, loài chim.

- Nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Xem bài mới

 

- HS kể đoạn 1

- Tập kể theo nhóm

- Thi kể chuyện.

 

 

-  HS khá Kể chuyện

 

IV.Rút kinh nghiệm.

..................................................................................................................................................

 

Toán

TIẾT 102 : ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC

I.Mục tiêu

- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.

- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.

- Các bài tập cần làm là: bài 1(a), 2, 3. Bài 1(b) dành cho HS khá giỏi.

II.Thiết bị-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn bài 1, 3. Bảng nhóm

III.Hoạt động dạy học

T/g

ND & MT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 phút

4 phút

 

35 phút

1 phút

15phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 phút

 

 

A.Ổn định B.KT

 

C. Bài mới

1. GTB

2. HD

- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.

- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3:Thực hành

- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố– Dặn dò

 

-Cho HS làm lại BT 3

- Nhận xét

 

 

- Vẽ hình lên bảng

- Giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ).

                 B  

     2cm                  4 cm                D       A                                C         3cm

 

- HS nhắc lại

- Hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng là AB, BC, CD. B là điểm chung của  hai đoạn thẳng AB, BC. C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC, CD.

- Hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD. Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD ta muốn nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ hỏi:

+ Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm?

+ Đoạn thẳng BC dài bao nhiêu cm?

+ Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?

- Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.

- Hướng dẫn HS tính: ta lấy

2cm + 4cm + 3cm = 9cm

=> Kết luận: Độ dài đường gấp khúc ABCD dài 9cm.

* Bài 1: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Dùng thước và bút nối các điểm để được đường gấp khúc ABC nối liền lại với nhau.

- HS vẽ hình bảng con + bảng lớp

- Nhận xét sửa sai

a) Hai đoạn thẳng

                          B

A                                                C

b) Ba đoạn thẳng                                          =>

* Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn mẫu bài a

                    N                                  

       3cm           2cm        4cm     Q                        

M                        P              

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc MNPQ là

3 + 2 + 4 = 9( cm)

Đáp số: 9 cm

- HS làm bài tập theo nhóm bài b

- HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

 

                         B

       5cm                        4cm

A                                           C

 

* Bài 3: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Đường gấp khúc khép kín này có( 3 đoạn thẳng tạo thành hình tam giác) điểm cuối của đoạn thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất.

- HS làm bài tập vào vở + Bảng nhóm

- HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

 

            4cm                   4cm     

 

 

                        4cm

 

 

 

 

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc cách tìm độ dài đường gấp khúc.

 

- HS làm

- HS nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đường gấp khúc ABCD

 

 

 

 

 

 

 

 

- dài 2cm

- Dài 4cm

- Dài 3cm

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

 

 

 

- Vẽ hình bảng con + bảng lớp

 

 

 

-Dành cho HS khá giỏi

 

- Đọc yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Làm bài tập theo nhóm

- Trình bày

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABC là:

5 + 4 = 9( cm)

Đáp số: 9 cm

- Đọc yêu cầu

 

 

 

 

 

 

- Làm bài tập vào vở + bảng nhóm

- Trình bày

Bài giải

Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12( cm)

Đáp số: 12 cm

- Làm bài tập bảng lớp

hay

Độ dài đường gấp khúc là: 4  x 3 = 12( cm)

Đáp số: 12 cm

 

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

IV.Rút kinh nghiệm.

..................................................................................................................................................

 

Thể dục

GV chuyên dạy

 

Chính tả (Tập chép)

TIẾT 41 : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. Mục đích yêu cầu

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.

- Làm được bài tập( 2) a / b. HS khá giỏi làm được bài tập( 3) a /b.

II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a

III.Hoạt động dạy học

T/g

ND & MT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5 phút

 

 

35 phút

1 phút

22phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.KTBC

 

 

B.Bài mới

1. GTB

2. HD

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS viết bảng lớp + nháp các từ: thoáng qua, tạnh ngay, trang vở, nũng mẹ.

- Nhận xét

- Ghi đầu bài

* Hướng dẫn chuẩn bị

- Đọc bài chính tả

- HS đọc lại bài

* Hướng dẫn nắm nội dung bài

- Đoạn này cho biết điều gì về bông cúc và sơn ca?

 

* Hướng dẫn nhận xét

- Đoạn chép này có những dấu câu nào?

 

- Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, tr, s?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó viết

-Yêu cầu HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích

c.Viết chính tả

- Lưu ý HS: chữ đầu câu viết hoa, cách cầm bút, để vở, ngồi viết ngay ngắn.

- HS viết chính tả

- Viết bảng lớp + vở nháp

 

 

 

 

- Nhắc lại

- HS nghe

- Đọc bài chính tả

 

- Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do.

 

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than.

- rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung, sướng.

 

- HS tìm và nêu

 

- Viết bảng con từ khó

 

 

 

 

 

- Viết chính tả

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng


Trường TH Kim Hoa B                                                  Năm học 2019 - 2020

 

 

 

 

 

10 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 phút

 

 

 

 

 

3.Hướng dẫn làm bài tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố – Dặn dò

- Quan sát uốn nắn HS

- Đọc bài cho HS soát lại

- HS tự chữa lỗi

* Chấm, chữa bài

- KT 1 só vở của HS nhận xét

* Bài 2a) HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Các em tìm tên các con vật có tiếng bắt đầu bằng tr / ch.

- HS làm bài tập theo nhóm

- HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

- Tr: trâu, cá trê, cá trôi, con trích, con trai, chim trả ...

-Ch: chào mào, chó, chích chòe, chuột, chí, chồn ...

* Bài 3a) Dành cho HS khá,G

- Nhận xét tiết học

- VN xem lại bài

 

- Soát lỗi

 

 

 

- Đọc yêu cầu

 

 

 

- Làm bài tập theo nhóm

- Trình bày

 

 

 

 

 

- Viết bảng lớp + nháp

IV.Rút kinh nghiệm.

..................................................................................................................................................

 

Hướng dẫn học

TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ

I. MỤC TIÊU

- Hoàn thiện bài tập trong ngày.

- Củng cố kiến thức môn Tiếng Việt tiết 1: Đọc trơn toàn bài.  Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

- Làm đúng BT theo Y/C

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng VIệt

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG

  Nội dung

        Hoạt động của GV

           Hoạt động của HS

1’

3’

 

1’

 

10’

 

 

7’

 

 

A.Ổn định B.KTBC

C. Bài mới

1. GTB

2. Hướng dẫn

a. Hoàn thiện bài tập trong ngày.

b.Củng cố kiến thức Môn Tiếng Việt

 

 

 

-GV giới thiệu bài

 

- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?

 

- Cho HS đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.

*GV đọc diễn cảm một lần

-Hát

 

 

-HS nghe

 

-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài

- HS nhận xét

- 1 HS đọc bài

 

- HS lắng nghe

 

 

Nguyễn Thị Thanh Lừng

nguon VI OLET