TUẦN  23                         

Toán

 LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về

- So sánh hai phân số

- Tính chất cơ bản của phân số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét, bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

1. Ổn định:

2.Kiểm tra:

- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?

3.Bài mới:

Hoạt động 1:So sánh hai phân số.

Mục tiêu: Giúp HS củng cố về so sánh hai phân số.

- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm?

 

 

- Với hai số tự nhiên 3, 5 hãy viết:

- Phân số bé hơn 1?

- Phân số lớn hơn 1?

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:So sánh các phân số.

Mục tiêu:HS biết sắp xếp các phân số theo thứ tự lớn dần.

- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn?

 

 

 

- Tính? Cho HS giải vào vở

 

3.Củng cố dặn dò:

- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?

-Về nhà ôn lại bài

- Hát- sĩ số:

 

-3,4 em nêu

 

 

 

 

- Bài 1:(123)Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài

 <  ;  < ;   < 1;  <

(các phép tính còn lại làm tương tự)

 

- Bài 2:(123) Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 

Phân số bé hơn 1:   < 1  ;

Phân số lớn hơn 1:  > 1

 

- Bài 3:HS khá giải

a. ; ;        b. ;;

Bài 4:HS khá giải

a. = =   b. == 1

 

 

 

 

HS vài em Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?

 

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

                                                                 Tập đọc

HOA HỌC TRÒ

 I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.

2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh ảnh về cây hoa phượng. Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Treo tranh ảnh cây hoa phượng

- Nêu nội dung

Luyện đọc và tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.

- GV kết hợp xem tranh trong SGK

- Hướng dẫn luyện phát âm

- Hướng dẫn hiểu từ mới

- GV đọc diễn cảm cả bài

* HD em HIền đọc đoạn 1

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.

 

- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ?

 

 

- Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt ?
 

- Màu hoa phượng thay đổi thế nào theo thời gian ?
- Khi học bài văn em có cảm nhận gì ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.

Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.

 

- GV treo bảng phụ

- GV hướng dẫn đọc đoạn 1

- Thi đọc diễn cảm

3.Củng cố, dặn dò:

- Nêu ý chính của bài

- Dặn HS học thuộc , nhớ nội dung bài

- 2 em đọc thuộc lòng bài Chợ Tết, trả lời câu hỏi 2- 3 SGK

- Nghe giới thiệu

- Quan sát tranh

 

 

 

 

 

 

- Quan sát tranh trong SGK

- Luyện đọc tiếng khó

- 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp

- Nghe GV đọc, 1 em đọc cả bài

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vì hoa phượng rất gần gũi, quen thuộc với học trò, phượng nở vào mùa thi, mùa chia tay của học trò

 

+ Hoa phượng đỏ rực cả 1 loạt, vùng

+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: Sắp hết năm học, sắp nghỉ hè

+ Phượng nở nhanh như câu đối Tết.

- Lúc đầu màu đỏ còn non, tươi dịu, đậm dần, chói lọi, rực lên

- Hoa phượng gần gũi, thân thiết với học trò, vừa giản dị vừa lộng lẫy.

 

- Luyện đọc diễn cảm. 3 em nối tiếp đọc   3 đoạn, lớp đọc đoạn 1

- 3 em đọc bài

- 3 em thi đọc diễn cảm

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Lịch sử

                                         VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS biết:

- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó

- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước

- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trong SGK phóng to

- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu

- Phiếu học tập của HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra:

- Nhà Hậu Lê đã quan tâm tới giáo dục như thế nào?

B. Dạy bài mới:

- GTB

+ HĐ1: Các tác phẩm, công trình khoa học dưới thời Hậu Lê

Mục tiêu: HS biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê

- Phát phiếu học tập cho HS

- Gọi HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê

 

- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu

+ HĐ2: Nội dung, tác giả các công trình khoa học dưới thời Hậu Lê

Mục tiêu: HS biết nội dung, tác giả các công trình khoa học dưới thời Hậu Lê

- Giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung, công trình khoa học tiêu biểu dưới thời Hậu Lê

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh tự điền

- Gọi học sinh mô tả lại sự phát triển khoa học ở thời Hậu Lê

- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất

* Củng cố dặn dò:

-Yêu cầu HS nêu nội dung phần ghi nhớ.

- Nêu các tác giả tiêu biểu nhất dưới thời Hậu Lê về văn học và khoa học

- Nhận xét và đánh giá

 

- Hai em trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh theo dõi và làm vào phiếu

- Nguyễn Trãi : Bình ngô đại cáo ( phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc ), ức trai thi tập

( tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước )

- Hội Tao Đàn : các tác phẩm thơ ( ca ngợi công đức của nhà vua...)

 

 

- Học sinh nhận phiếu và tự điền

- Nguyễn Trãi : Lam sơn thực lục ( lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ), Dư địa chí ( xác định lãnh thổ tài nguyên, phong tục, tập quán của nước ta

- Ngô Sĩ Liên : Đại việt sử kí toàn thư

( lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê )

- Lương Thế Vinh : Đại thành toán pháp

( kiến thức toán học )

- Hai người tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông

 

 

Một số HS trả lời.

 

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 


Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS  ôn tập củng cố về :

-  Tính chất cơ bản của phân số,so sánh các phân số.

- Cộng trừ số có nhiều chữ số.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-  Thước mét, bảng phụ vẽ hình bài 5.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

1.Kiểm tra:

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 ,3 ,9?

2.Bài mới:

Cho HS  tự làm các bài tập trong SGK

- Tìm  phân số  thích hợp?

- GV chấm bài nhận xét:

- Giải toán:

- Phân số chỉ số phần học sinh trai trong số học sinh của cả lớp là bao nhiêu?

- Phân số chỉ số phần học sinh gái trong số học sinh của cả lớp là bao nhiêu?

 

- Muốn tìm phân số nào bằng phân số ta phải làm gì?

-Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn?

- GV treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh

3.Củng cố dặn dò:

- Nêu  dấu hiệu chia hết cho 2,5, 3, 9? Tính chất cơ bản của phân số?

-Về nhà ôn lại bài. 

 

 

-3,4 em nêu

 

Bài 2:(123)

Cả lớp làm vào vở -Đổi vở kiểm tra.

Tổng số học sinh  là:

14 + 17 = 31(học sinh)

Phân số chỉ số phần học sinh trai trong số học sinh của cả lớp là

Phân số chỉ số phần học sinh gái trong số học sinh của cả lớp là

Bài 3:( 123)

Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa bài:

Các phân số bằng;

- Bài 2( 125)

Cả lớp giải vào vở

- Nêu cách đặt tính, hs TB giải phần c,d

a. 53867 + 49608 = 103 475

b.482 x 307 = 147 974

c. 864752 - 91846 = 772 906

d. 18490 : 215 = 86

 

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 


Luyện từ và câu

DẤU GẠCH NGANG

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.

2. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết lời giải bài tập 1, phiếu học tập để HS làm bài tập 2.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ:

 

B.Dạy bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Tác dụng của dấu gạch ngang.

Mục tiêu: HS biết tác dụng của dấu gạch ngang.

a.Phần nhận xét

Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1

- GV treo bảng phụ gọi HS làm bài

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Đoạn a: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói

Đoạn b: đánh dấu phần chú thích

Đoạn c: liệt kê các biện pháp

b.Phần ghi nhớ:

- Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ

Hoạt động 2:Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu.

Mục tiêu: HS tìm dấu gạch ngang  trong  mẩu chuyện và nêu tác dụng của mỗi dấu.

 Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gọi HS làm bài

- GV chốt lời giải đúng

Câu 2: đánh dấu phần chú thích trong câu.

Câu 4: đánh dấu phần chú thích trong câu.

Câu cuối: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của nhân vật, đánh dấu phần chú thích.

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý: Đoạn văn em viết sử dụng dấu gạch ngang với mấy tác dụng ?

- GV phát phiếu cho các nhóm

- GV thu 5-7 phiếu chấm, nhận xét

*Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Dặn HS hoàn thành bài 2 vào vở.

- 1 em làm lại bài 2

- 1 em học thuộc 3 thành ngữ bài tập 4

 

- Nghe giới thiệu, mở sách

 

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- 1 em làm bảng phụ, lớp làm bài cá nhân

 

- Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Lần lượt đọc bài làm

- Chữa bài đúng vào vở

 

 

- 3 em đọc ghi nhớ (SGK)

- HS đọc thuộc lòng

 

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Lớp làm bài cá nhân

- Lần lượt đọc bài làm

- Chữa bài đúng vào vở

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- Đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang với 2  tác dụng đánh dấu các câu đối thoại, phần chú thích.

- HS làm bài theo nhóm

 

- 1 em đọc ghi nhớ

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn  chuyện đã nghe, đã đọc , có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện .

- 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng

B. Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài:

- GV kiểm tra việc c/ bị bài ở nhà của hs

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

Mục tiêu:HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn  chuyện đã nghe, đã đọc , có nhân vậ

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập

- Gọi HS đọc đề bài. GV chép đề bài lên bảng. GV gạch dưới những chữ : được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh

 - GV hướng dẫn quan sát tranh SGK

- GV gợi ý: chọn chuyện trong SGK, có thể chọn trong sách tham khảo.

- Em định kể câu chuyện gì ?
- Vì sao em thích câu chuyện đó ?
Hoạt động 2:HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

Mục tiêu: HS kể  được câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV nhắc HS: có thể mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, chuyện dài có thể kể theo đoạn

- Tổ chức kể theo cặp

- Thi kể chuyện trước lớp

- GV nhận xét bình chọn HS kể hay nhất

3. Củng cố, dặn dò

* Em học tập được gì qua câu chuyện này?.

- Trong các câu chuyện vừa kể em thích nhất chuyện nào ? Vì sao ?

- Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện

 

- 2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của chuyện.

 

- Nghe giới thiệu

- Đưa ra các chuyện đã sưu tầm, chuẩn bị ở nhà.

 

- 1 em đọc đề bài

- HS gạch chân trong SGK

 

- Quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt

 

- HS lần lượt nêu câu chuyện định kể

Nêu lí do

 

 

- HS nghe

 

 

- HS kể chuyện theo cặp

- Mỗi tổ cử 3 HS thi kể, nêu ý nghĩa

- Lớp nhận xét

 

 

 

 

 

 

- Vài em nêu ý kiến.

 

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.

- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV-HS :băng giấy khổ 30 x 10 cm được chia thành 8 phần bằng nhau

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

*. Ổn định:

A. Kiểm tra:

B. Bài mới:

- GTB

Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu số.

Mục tiêu:HS biết quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.

-Thực hành trên băng giấy

- GV cho HS lấy băng giấy và gấp đôi 3 lần.

- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?

Tô mầu băng giấy và băng giấy.

- Đã tô màu tất cả bao nhiêu phần?

Vậy  +=?

- Dựa vào phần thực hành trên băng giấy để nêu nhận xét và rút ra cách cộng:

- Ta có phép cộng sau: +==

Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số

Hoạt động 2: Thực hành cộng hai phân số

Mục tiêu : HS biết cộng hai phân số cùng mẫu số.

- Tính?

- Viết tiếp vào chỗ chấm?

nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số

- Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề?

Nêu cách giải bài toán?

 

 

 

 *.Củng cố dặn dò:

- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số?

- Về nhà ôn lại bài.

- Hát - sĩ số:

- 2 hs giải bài 2 VBT

-HS thực hành trên băng giấy

 

 

 

 

-Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau.

-Tô mầu băng giấy và băng giấy.

Đã tô tất cảbăng giấy

 

 

 

2 em nêu nhận xét:

 

 

 

3,4 em nêu quy tắc :

 

 

 

Bài 1:(126) Cả lớp làm vở 2 em chữa bài

a.+  === 1(còn lại làm tương tự)

Bài 2: cả lớp làm vở

 +=;    +=Vậy: + = +

Bài 3:(126)

Cả hai ô tô chở được số phần số gạo trong kho là: + =(số gạo)

                          Đáp số(số gạo)

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tập đọc

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

   Học xong bài này học sinh có khả năng:

1. Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơvới giọng âu yếm nhẹ nhàng, đầy tình yêu thương.

2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Tình cảm của mẹ dành cho con, lòng yêu nước và sự đóng góp của người mẹ cho công cuộc bảo vệ đất nước.

- HSK đọc được nội dung bài

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         Tranh minh hoạ sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

 

2. Dạy bài mới:

- GTB

*Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ

- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài

- GV kết hợp cho học sinh luyện đọc từ khó

- Giải nghĩa từ mới

- Treo bảng phụ chép đoạn :

- Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội

- Lưng đưa nôi/ và tim hát thành lời

GV đọc diễn cảm cả bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên trên lưng mẹ?

- Người mẹ làm những công việc gì? Công việc đó có ý nghĩa gì?

- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của mẹ đối với con

- Theo em nét đẹp của bài thơ là gì?

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơvới giọng âu yếm nhẹ nhàng, đầy tình yêu thương.

- Bài thơ giúp em hiểu ra điều gì?

*  Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL

- GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc bài thơ. Chọn đọc diễn cảm đoạn 1

- Cho học sinh luyện đọc thuộc đoạn, cả bài

- Thi đọc thuộc lòng

*. Củng cố dặn dò:

- Nêu nội dung chính của bài

- Em học tập được điều gì qua bài thơ này?

- Dặn học sinh tiếp tục học thuộc bài thơ.

 

- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài Hoa học trò, trả lời các câu hỏi nội dung bài

 

- Nghe giới thiệu, mở sách

 

 

- 1 hs đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn

- Học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ, đọc 2 lượt. Luyện phát âm từ kkhó. 1 em đọc chú giải. Học sinh luyện đọc theo cặp.

 

 

 

- Luyện ngắt hơi đúng. 2 em đọc cả bài

- Nghe GV đọc

 

 

 

 

- Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con theo,các em ngủ, lớn lên trên lưng mẹ

- Nuôi con, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp góp phần vào cuộc KC chống Mĩ cứu nước.

 - Tình yêu con: Mẹ thương a-kay,

Hi vọng:con lớn vung chày lún sân

- Tình yêu của mẹ với con, với cách mạng.

- 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ

 

 

 

 

- 2 em nêu ý nghĩa bài thơ.

 

 

- Luyện đọc diễn cảm đoạn học sinh tự chọn

- Đọc cá nhân, đọc theo dãy, đọc theo tổ

- Mỗi tổ cử 1-2 em thi đọc thuộc lòng

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

 

 


Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.

2. Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng lớp viết lời giải bài tập 1.Tranh minh hoạ( Cây cà chua)

- Bảng phụ chép đề bài.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ:

 

 

B. Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tiết học cần đạt.

Hoạt động 1:Tìm hiểu cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ở một số đoạn văn.

Mục tiêu: HS thấy được những đặc điểm dặc sắc trong  cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ở một số đoạn văn.

Bài tập 1:

- GV gọi học sinh đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu; Quả cà chua

 

- GV mở bảng lớp

a) Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, không tả từng bông. Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh .Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả.

b) Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả quả cà chua với hình ảnh so sánh, nhân hoá.

Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn.

Mục tiêu: HS viết được đoạn văn tả một loài hoa môt loài quả mà em yêu thích.

Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Em yêu thích loài hoa hay quả nào nhất?

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở

GV chấm 7- 8 bài nêu nhận xét

- Đọc và phân tích 1 bài hay của học sinh .

*. Củng cố, dặn dò:

- Khi viết bài hay đoạn văn tả cây cối em lưu ý điều gì?

- Dặn học sinh đọc 2 đoạn văn còn lại trong SGK, nhận xét cách tả của từng đoạn.

- 1 em đọc bài 2 ( viết đoạn văn tả 1 bộ phận của cây). 1em nói về cách tả trong đoạn văn Bàng thay lá,Cây tre.

 

- Nghe, mở sách

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- 2 em đọc 2 đoạn văn

- Lớp trao đổi cặp, nêu ý kiến nhận xét về cách miêu tả trong mỗi đoạn.

- HS nhìn bảng đọc lại nội dung đã ghi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài 2

- Lớp đọc thầm yêu cầu

- Lần lượt nêu ý kiến

- Làm bài vào vở

- Nghe GV nhận xét

- HS Nghe

 

- Thực hiện đúng trình tự :quan sát, chọn ý, từ, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá

- HS thực hiện.

Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( Tiếp)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.

- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét ,bảng phụ ghi quy tắc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

A. Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Cộng hai phân số khác mẫu số.

Mục tiêu:HS biết  cách cộng hai phân số khác mẫu số.

- GV nêu ví dụ(như SGK)

- Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ra ta làm tính gì?

- Ta có phép cộng sau: +=?

- Làm thế nào để cộng được hai phân số đó?

- Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số có cùng mẫu số:

- Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số

b. Hoạt động 2: Thực hànhcộng các phân số khác mẫu số.

Mục tiêu :HS cộng được các phân số khác mẫu số.

- Tính?

- Tính (theo mẫu):

+= + = +

- Giải toán:

đọc đề -  tóm tắt đề?

 

 

*. Củng cố dặn dò:

- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?

- Về nhà ôn lại bài. 

 

 

2 em nêu:

 

 

 

 

- 1 em nêu nhận xét:

- Đưa hai phân số đó về hai phân số có cùng mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng

+ = + = =

3,4 em nêu quy tắc :

 

 

 

 

 

 

Bài 1:(127). HS chỉ cần giải phần a,b,c

Cả lớp làm vở 2 em chữa bài

a.+  = +    =

     (còn lại làm tương tự)

Bài 2:(127) . HS chỉ cần giải phần a,b

cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa

Bài 3: HS khá giải

Bài giải

Sau hai giờ hai ô tô chạy được số phần quãng đường là:

+  =(quãng đường)

Đáp số (quãng đường)

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…..

 

                                                    Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.

2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Họat động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng

B. Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu

Hoạt động 1:Cái câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.

Mục tiêu:HS biết được hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó

Bài tập 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- GV treo bảng phụ

- Gọi học sinh điền vào bảng

- Gọi học sinh đọc các câu tục ngữ đã hoàn chỉnh

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng

Bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Gọi học sinh giỏi làm mẫu

- Yêu cầu học sinh làm bài

- GV nêu nhận xét

Hoạt động 2:Những từ ngữ miêu tả mức độ của cái đẹp

Mục tiêu: Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.

Bài tập 3, 4

- GV gọi 1 em đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

- Tuyệt vời,tuyệt diệu,tuyệt trần,mê li,như tiên, vô cùng

- Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt câu .

* Củng cố, dặn dò:

- Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1

- Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiết sau.

 

- 2 học sinh đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu -

 

- Nghe, mở sách

 

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu bài 1

- HS trao đổi, làm bài

- 1 em điền bảng , lớp nhận xét

- 2-3 em lần lượt đọc

- Lớp nhẩm thuộc bài

- 3- 4 em xung phong đọc thuộc

 

- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm

- 1-2 em làm mẫu trước lớp

- HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài

- Lớp nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Nghe GV hướng dẫn

- 2-3 em nêu bài làm

- Lớp chữa bài đúng vào vở

- Lần lượt đọc câu đã đặt

 

 

- 2 em đọc

 

 

                   Chính tả( nhớ- viết)

CHỢ TẾT

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.

2. Làm đúng bài tập chính tả tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn( s/ x; ưc/ ưt) điền vào chỗ trống.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. kiểm tra bài  cũ:

- Gọi hs lên bảng

 

 

B. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài:  nêu MĐ- YC

*.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết

Mục tiêu: HS nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Gọi học sinh đọc thuộc bài viết chính tả

- Cho lớp đọc thầm ghi nhớ bài viết

- Nêu cách trình bày bài thơ 8 chữ

- Nêu chữ viết hoa

- Luyện viết chữ khó

- Yêu cầu học sinh viết bài

 - Cho học sinh soát lỗi

- GV chấm bài, nhận xét

Hoạt động 2:. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả

Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn( s/ x; ưc/ ưt) điền vào chỗ trống.

- GV treo bảng phụ chép sẵn truyện Một ngày và một năm, giải thích yêu cầu.

- GV gọi học sinh thi tiếp sức điền vào các ô trống .

- Gọi học sinh đọc chuyện

- Nêu tính khôi hài của chuyện

- Mở bảng lớp chép sẵn lời giải phần điền từ

- Hoạ sĩ, nước Đức,sung sướng, không hiểu sao,bức tranh, bức tranh.

*. Củng cố, dặn dò:

- Nêu nội dung chính của truyện?

- Về nhà kể lại chuyện Một ngày và một năm cho người thân nghe.

- Sưu tầm chuyện vê tham gia lao động.

 

- 1 học sinh đọc, 2em viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có âm đầu l/n hoặc vần ut/uc.

 

- Nghe

 

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 1-2 em đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu bài Chợ Tết

hs nêu

- Viết hoa các chữ đầu dòng thơ.

- Học sinh luyện viết : ôm ấp, viền, mép

Gập sách, tự viết bài vào vở

- Đổi vở soát lỗi

- Nghe, chữa lỗi

 

 

 

 

 

- Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Một em đọc chuyện, lớp đọc thầm, điền từ.

 - Học sinh thi tiếp sức theo 2 nhóm

 

- Học sinh đọc chuyện đã hoàn chỉnh

- 1-2 em nêu

- Học sinh chữa bài đúng vào vở

 

 

- Học sinh nêu

- Thực hiện .

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………

Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS  rèn kỹ năng :- Cộng phân số.

- Trình bày lời giải bài toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét, bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

*. Ổn định:

A. Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số

Mục tiêu: Giúp HS  rèn kỹ năng  cộng phân số.

- Nêu yêu cầu bài tập số 1.

- Tính?

*

 

- Nêu yêu cầu bài tấpó 2?

- Tính ?

 

 

 

- Bài tập số 3 có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?

Nêu cách rút gọn phân số?

 

 

- GV chấm bài nhận xét - sửa lỗi cho HS

Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn liên quan đến cộng haii phân số.

Mục tiêu:HS biết thực hành giải bài toán có lời văn liên quan đến cộng haii phân số.

 

*. Củng cố dặn dò:

- NX giờ học , giao bài tập về nhà

- Hát- sĩ số:

2 em nêu.

 

 

 

 

 

Bài 1:(128) Cả lớp làm vở -3 em chữa bài-nhận xét

a.+  =     =

b. +  =     == 3

     (còn lại làm tương tự)

Bài 2:(128) HS giải phần a,b

cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa

a.+=+=+=

(còn lại làm tương tự)

Bài 3: HS giải phần a,b

Cả lớp làm bài -Đổi vở kiểm tra

a. +    Ta có : ==

       Vậy: + = +=

Bài 4:HS khá giải

Số đội viên tham gia hai đội chiếm số phần đội viên của chi đội là:

+=    (số đội viên)

Đáp số    (số đội viên)

 

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.

3. Có ý thức bảo vệ cây xanh

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen

- Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt dộng của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ:

 

 

B.Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học

Hoạt động 1: . Đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

.Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

a.Phần nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3

- Gọi HS đọc bài cây gạo

- Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ

 

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.

- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa,

đoạn  3  lúc ra quả.

b. Phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Xác định đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn.

Mục tiêu:HS biết xác định đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn.

Bài tập 1

- Gọi HS đọc nội dung

- Gọi HS đọc bài Cây trám đen

- GV nhận xét chốt lời giải đúng:

Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát  đoạn 2 tả 2 loại trám ,đoạn 3 nêu  ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm.

Hoạt động 3: Thực hành viết đoạn văn

Mục tiêu: HS viêt được đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây.

Bài tập 2.

- GV nêu yêu cầu

- Em định viết về cây gì ? ích lợi ?

- GV chấm 5 bài, nhận xét

3 .Củng cố, dặn dò

- GV đọc 2 đoạn kết

- Làm bài VBT

 

- 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả)

- 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm

- Nghe, mở sách

 

 

 

 

 

 

 

- 1 em đọc, lớp đọc thầm

- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo

- HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến

 

- Chữa bài đúng vào vở

 

 

 

 

 

- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm

- Vài em đọc bài cây trám đen

- HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến

- Lớp chữa bài đúng vào vở

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm, chọn cây định tả

- Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.

- Nghe nhận xét

- Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

                                                                   


Địa lí

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh

- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bản đồ: Hành chính và giao thông Việt Nam

- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra: Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta

B. Dạy bài mới:

 

Hoạt động1 : Thành phố  HCM là thành phố lớn nhất cả nước

 Mục tiêu : HS biết thành phố  HCM là thành phố lớn nhất cả nước

* Vị trí thành phố Hồ Chí Minh

- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam

  Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố H.C.M 

* Làm việc theo nhóm

Các nhóm thảo luận :

- Thành phố nằm bên sông nào?

- Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?

- Thành phố được mang tên Bác từ năm ?

- Thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?

- Từ thành phố đi tới các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào?

- Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh về diện tích và dân số

B2: Các nhóm báo cáo kết quả

- GV nhận xét và bổ sung

Hoạt động 2. Trung tâm KT, văn hoá, khoa học lớn

Mục tiêu : HS biết thành phố  HCM là Trung tâm KT, văn hoá, khoa học lớn

* Làm việc theo nhóm

B1: Cho HS dựa tranh ảnh trả lời

- Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước

- Chứng minh thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn

- Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi của thành phố

B2: Các nhóm báo cáo kết quả

   3. Củng cố dặn dò :

- Nêu đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh

 

 

- Vài em trả lời

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

- HS lên chỉ trên bản đồ

 

 

 

 

- Thành phố năm bên sông Sài Gòn

- Thành phố có lịch sử trên 300 năm

- Thành phố mang tên Bác từ năm 1976

- HS nêu

- Đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không

- HS nêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công nghiệp điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, dệt may,...

- Các ngành công nghiệp rất đa dạng, thương mại phát triển, nhiều chợ và siêu thị lớn,...

- Thành phố có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học,...

- Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên

 

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                 


Khoa học

ÂM THANH

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.

-Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.

-Nêu được ví dụ hoăc làm được thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữ rung động và sự phát ra âm thanh.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Ống , thước, vài hòn sỏi

- Trống nhỏ, một ít giấy vụn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra:

Nêu một số cách chống ô nhiễm không khí

 

B. Dạy bài mới:

 

Hoạt động1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh

Mục tiêu : Nhận biết được những âm thanh xung quanh

 Cách tiến hành :

-Cho HS nêu các âm thanh mà các em biêt.

-HS thảo luận :Kể tên những âm thanh do con người gây ra, những âm thanh nào thường nghe được vào buổi sáng sớm, ban ngày, buổi tối.

 

Hoạt động 2. Thực hành các cách phát ra âm thanh

Mục tiêu : HS biết và thực hiện được các cách phát ra âm thanh

* Làm việc theo nhóm

 

 

 

 Hoạt động 3:  Tìm hiểu khi nào vật  phát ra âm thanh

Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm được thí nghiệm  đơn giản chứng minh  về sự liên hệ giữa rung độngphát ra âm thanh của một số vật

 

 

 

 

 

 

Vậy khi nào phát ra âm thanh?

 

 

* Củng cố dặn dò:

-HS nêu mối liên hệ giữ sự rung động và sự phát ra âm thanh

-HS nêu nguyên nhân phát ra  âm thanh.

 

 

- Vài em trả lời

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu miệng

- HS  thảo luận và  nêu kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tìm các cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK

-Các nhóm báo cáo kết quả.

 

 

 

 

 

 

-HS làm thí nghiệm gõ trống

-HS  nêu sự liên hệ giữa rung động  của trống và âm thanh  do trống phát ra(Khi rung mạnh hơn thì kêu to hơn; khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung lên kêu nhỏ )

 -HS nêu: âm thanh do các va65tg rung động phát ra.

 

 

 

-

 

 

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……..

 

 

                                                              


Khoa học

                                            SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền treong môi trường( khí, lỏng hoặc rắn) tới tai

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.

- Nêu ví dụ âm thanh  có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- ống bơ giấy vụn,  2 miếng ni lông, dây chun

- Trống đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra

 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

B. Dạy bài mới:

 

Hoạt động1 : Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh

 

Mục tiêu : HS nhận biết được ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai

B1 :Tại sao khi  gõ trống tai ta nghe được tiếng trống ?

Để tìm hiểu chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn trang 84 SGK

GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/ 84 và dư đoán  điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống.

B2 :

 

B3 :Yêu cầu HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và  giải thích  âm thanh  truyền từ trống đến  tai ta như thế nào ?

GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK:/ 84

Hoạt động 2. Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.

Mục tiêu : Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.

* Cách tiến hành:

B1: Cho HS tiến hành thí nghiệm như hình 2/ 85 SGK.

Từ thí nghiệm HS thấy rằng âm thah có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.

B2:Yêu cầu HS tìm  ví dụ cho sự truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng

-

 

 

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.

Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiêm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.

* Cách tiến hành:

GV nêu: Âm thanh sẽ mạnh lên hay yêu đi  khi lan truyền ra xa? Cho ví dụ. 

 

 

   * Củng cố dặn dò :

- Yêu cầu HS thực hành nói chuyện qua điện thoại như hướng dẫn hình 3 SGK

-GV nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS dự đoán hiện tượng , sau đó tiến hành thí nghiệm.

-HS thảo luận theo nhóm.

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

 

 

-Vài HS nhắc lại nội dung Mục bạn cần biết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hành thí nghiệm

-

 

 

- HS tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.

- (Ví dụ:gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt một tai  lại ta sẽ nghe được âm thanh.Cá heo , cá voi có thể nói chuyện với nhau dưới nước.

 

 

 

 

-Một số HS trả lời.

 

 

 

 

-HS các nhóm thực hành làm thí nghiệm.

 

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

                                                                   

 

 

 


Khoa học

ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.

- Làm thí nghiệm để xác định các vật  cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho truyền qua.

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật  khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm ván.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra: Nêu tác hại của tiếng ồn và cách phòng tránh tiếng ồn.

B. Dạy bài mới:

 

Hoạt động1 : Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.

Mục tiêu : Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.

* Cách tiến hành:

HS quan sát hình 1 ;2  thảo luận theo nhóm.

Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng?

-GV chốt ý:

Hình 1: ban ngày. Vật tự phát sáng :Mặt Trời

Hình 2:Ban đêm.Vật tự phát sáng: ngọn điện( khi có dòng điện chạy qua)

Hoạt động 2. Đường truyền của ánh sáng

Mục tiêu : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.

* Cách tiến hành:

B1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng.

GV hướng dẫn HS chơi:Cho 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau.GV hướng đèn tới một trong các HS đó( chưa bật  và không hướng vào mắt). Yêu cầu HS dự đoán xem ánh sáng đi tới đâu. Sau đó bật đèn. HS so sánh dự đoán và kết quả .

-B2:Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm

 

 

 

*Rút nhận xét qua thí nghiệm:

 Hoạt động 3:. Sự truyền ánh sáng qua các vât.

Mục tiêu :Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vât đó đi tới mắt.

* Cách tiến hành:

HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm.

GV chốt ý: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt .

 

   *. Củng cố dặn dò :

- Yêu cầu HS nêu đường truyền của ánh sáng.

-Khi nào ta nhìn thấy vật?

 

 

- Vài em trả lời

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS thảo luận theo nhóm

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS quan sát và dự đoán

 

 

 

- HS so sánh dự đoán và kết quả .

 

-HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe.

-HS bật đèn và quan sát.

-Các nhóm trình bày kết quả.

 

-HS rút ra nhận xét:ánh sáng truyền theo đường thẳng.

 

 

 

 

 

 

-HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

 

- HS vài em trả lời.

 

 

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 


Khoa học

BÓNG TỐI

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi được chiếu sáng.

- Dự đoánđược vị trí, hình dạng bóng tối trong môt số trường hợp đơn giản.

- Biết bóng tối của một vật thay đổi hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đèn pin, tờ giấy, hộp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra: Khi nào thì mắt ta nhìn thấy vật ?

-Những vật nào có thể cho ánh sáng truyền qua , những vật nào không cho ánh sáng truyền qua ?

-Đường truyền của ánh sáng như  thế nào ?

B. Dạy bài mới:

Hoạt động1 : Tìm hiểu về bóng tối.

Mục tiêu : - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi được chiếu sáng. Dự đoánđược vị trí, hình dạng bóng tối trong môt số trường hợp đơn giản.

* Cách tiến hành:

Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK.

Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu về ánh sáng.

GV ghi lại.

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :

Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? Có thể làm cho bóng tối một vật thay đổi bằng cách nào ? 

GV giảng :Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới- đó là vùng tối.

 

Hoạt động 2. Chơi trò chơi hoạt hình.

Mục tiêu : Củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.

* Cách tiến hành:

B1: giới thiệu trò chơi: xem bóng đoán vật.

B2: HS thực hành chơi.

   *. Củng cố dặn dò :

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

-Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?

-Bóng tối của vât  thay đổi khi nào?

 

- Vài em trả lời

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS làm việc theo nhóm, ghi vào phiếu.

+Dự  đoán ban đầu – Kết quả

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

 

-Một số Hs nêu: Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng  khi vật này được chiếu sáng.

 Bóng của một vật  thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS thực hành chơi.

 

-Một số HS trả lời.

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………

                                                                  Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với thực vật.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 94,95 SGK

-Phiếu học tập.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra:

-Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?

-Bóng tối của vât  thay đổi khi nào?

 

B. Dạy bài mới:

Hoạt động1 : Vai trò của ánh sáng đối với thực vật.

Mục tiêu : HS kể ra được vai trò của ánh sáng đối với thực vật.

* Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 94,95 SGK và trả lời các câu hỏi SGK/94,95

-GV kết luận như mục bạn cần biết.

Hoạt động 2. Nhu cầu về ánh sáng của thực vật

Mục tiêu : Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau

* Cách tiến hành:

B1: Thảo luận theo nhóm các câu hỏi:

Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa,, các cánh đồng...được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở những nơi rừng rậm, trong hang động?

Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?

Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.

B2: Các nhóm báo cáo kết quả

-GV chốt ý:Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng nhiều ít khác nhau. Vì vậy......

-Ví dụ: những cây cho hạt và quả cần được chiếu sáng nhiều. Khi trồng các loại cây đó cần phải chú ý đến khoảng cách giữa các cây để cây này không che mát  ánh sáng của cây kia.

-Để tận dụng đất trồng và cho cây phát triển tốt, người tahay trồng xen cây ưa bóng  với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng.

 

   *. Củng cố dặn dò :

- Yêu cầu HS nêu vai trò của ánh sáng với đời sống thực vật

 

 

- Vài em trả lời

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

-HS thảo luận theo nhóm

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS thảo luận theo nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS thảo luận theo nhóm.

 

-Các nhóm trình bày.

-Lớp nhận xét.

 

 

 

-Một số HS trả lời

 

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)

 

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người, động vật.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 96,97 SGK

-Khăn tay sạch để bịt mắt.

-Phiếu học tập.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra:

-HS chơi trò chơi bịt mắt bắt dê.

-Kết thúc trò chơi GV hỏi:Những bạn đóng vai người bị  bịt mắt cảm tháy thế nào?

-Những bạn bị  bịt mắt có dẽ dàng bắt được dê không?

 

B. Dạy bài mới :

Hoạt động1 : Vai trò của ánh sáng đối với đờisống của con người.

Mục tiêu : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.

* Cách tiến hành:

Yêu cầu HS tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.

GV cho lớp nhận xét và chốt ý đúng như mục bạn cần biết /96 SGK

Hoạt động 2.:Vai trò của ánh sáng đối với đờisống của động vật

Mục tiêu : - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với động vật.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi.

* Cách tiến hành:

B1: Thảo luận theo nhóm  về các tác hại và cách phòng tránh tiếng ồn

B2: Các nhóm báo cáo kết quả

-GV kết luận như mục bạn cần biết./97 SGK

 

 

 

 

 

 

 

 

   *. Củng cố dặn dò :

- Yêu cầu HS nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người, động vật.

 

 

 

- HS thực hành chơi trò chơi.

- Vài em trả lời

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS viết vào phiếu sau đo báo cáo kêt quả.

-HS một số em nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi  sau:

1/Kể tên một số động vật mà bạn biêt. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?

Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm,một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.

Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.

Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiêu trứng?

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

-Lớp nhận xét.

 

 

- HS vài em trả lời.

 

 

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 


Ñaïo ñöùc

GIÖÕ GÌN CAÙC COÂNG TRÌNH COÂNG COÄNG (Tieát 1 )

I . MUÏC TIEÂU :

-Bieát ñöôïc vì sao phaûi baûo veä, giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng.

-Neâu ñöôïc moät soá vieäc caàn laøm ñeå baûo veä caùc coâng trình coâng coäng.

* GDHS: Coù yù thöùc baûo veä, giöõ gìn caùc coâng trình coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông.

-Hs khaù gioûi bieát nhaéc caùc baïn caàn baûo veä, giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng.

IICHUẨN BỊ:

III . CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:

         * Khôûi ñoäng : 

     A. Kieåm tra baøi cuõ :    Lòch söï vôùi moïi ngöôøi

     B. Daïy baøi môùi:

 

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS

   * Giôùi thieäu baøi

- GV giôùi thieäu , ghi baûng.

1. Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm ( Tình tuoáng trang 34 SGK)

+ MT:   Bieát ñöôïc vì sao phaûi baûo veä, giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng.

+ Cách tiến hành:

- Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän cho caùc nhoùm .

- > GV ruùt ra keát luaän ngaén goïn : Nhaø vaên hoaù xaõ laø moät coâng trình coâng coäng, laø nôi sinh hoaït vaên hoaù chung cuûa nhaân daân, ñöôïc xaây döïng bôûi nhieàu coâng söùc , tieàn cuûa. Vì vaäy, Thaéng caàn phaûi khuyeân HuØng neân giöõ gìn, khoâng ñöôïc veõ baäy leân ñoù.

2. Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc theo nhoùm ñoâi ( Baøi taäp 1, SGK )

+ MTNeâu ñöôïc moät soá vieäc caàn laøm ñeå baûo veä caùc coâng trình coâng coäng.

+ Cách tiến hành:

- Giao nhieäm vuï cho caùc caëp HS thaûo luaän baøi taäp 1. 

- GV keát luaän ngaén goïn veà töøng tranh :

+ Tranh I : Sai

+ Tranh 2 : Ñuùng

+ Tranh 3 : Sai

+ Tranh 4 : Ñuùng (BVMT)

3. Hoaït ñoäng 3 : Xöû lí tính huoáng ( Baøi taäp 2 , SGK )

+ MT:  Biết xử lí các tình huống sgk.

+ Cách tiến hành:

- Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän , xöû lí tình huoáng .

=> Keát luaän veà töøng tình huoáng :

a) Caàn baùo cho ngöôøi lôùn hoaëc nhöõng ngöôøi coù traùch nhieäm veà vieäc naøy ( coâng an , nhaân vieân ñöông saét … )

b) Caàn phaân tích cuûa bieån baùo giao thoâng , giuùp caùc baïn nhoû thaáy roõ taùc hcò cuûa haønh ñoäng neùm ñaát ñaù vaøo bieån baùo giao thoâng vaø khuyeân raên h

C. Cuûng coá – daën doø:

-Ñoïc ghi nhôù trong SGK.

 * GDMT: Các cần làm gì để góp phần bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương?

-Caùc nhoùm HS ñieàu tra veà caùc coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông (Theo maãu baøi taäp 4) vaø coù boå sung theâm coät lôïi ích cuûa coâng trình coâng coäng

 

 

 

 

 

 

- Caùc nhoùm HS thaûo luaän. 

- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy.

 

 

 

 

 

 

 

- caùc nhoùm khaùc trao ñoåi , boå sung .

 

- Töøng caëp HS laøm vieäc. 

- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy .

- Caû lôùp trao ñoåi , boå sung .

 

 

 

- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy .

- Caû lôùp trao ñoåi , boå sung .

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Sinh hoạt

SƠ KẾT TUẦN 23

 

I. MỤC TIÊU

- Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tuần 23

- Nêu ý kiến nhận xét và bổ sung kịp thời những ưu, nhược điểm trong hoạt động tuần qua.

II. NỘI DUNG :

*Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung :

-Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần 23

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

*ý kiến nhận xét của giáo viên

-Nhận xét chung cả lớp về các mặt hoạt động như :

+ Vệ sinh, học tập , lao động, chuyên cần, đạo đức ( Tham gia ý kiến các hình thức kỷ luật  nếu có bạn vi phạm nội quy)

+Phân công nhóm học tập trong lớp, đưa ra các hình thức thi đua để gây hứng thú trong học tập.

+Biểu dương ,phê bình một số cá nhân

-Phương hướng cho tuần 24

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 


Tuần 24                             

                                                                     Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

-Giúp HS  rèn kỹ năng :

- Cộng phân số. Trình bày lời giải bài toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét, phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

*. Ổn định:

A.Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?

B.Bài mới:

 

Hoạt động 1:Cộng các phân số khác mẫu số.

Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng các phân số khác mẫu số.

- Nêu yêu cầu bài tập số 1.

-Yêu cầu HS quan sát mẫu  và giải thích cách làm.

 

 

 

 

 

- Nêu yêu cầu bài tấp số 2?

 

 

 

Hoạt động 2: Giải bài tập liên quan đến cộng các phân số khác mẫu số.

Mục tiêu: rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.

Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Giải toán:

Hãy đọc đề -  tóm tắt đề bài toán ?

Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Làm bài  vào vở.

- GV chấm bài nhận xét - sửa lỗi cho HS

*.Củng cố dặn dò:

 +=?

- Về nhà ôn lại bài, giải các bài VBT

- Hát - sĩ số:

2 em nêu.

 

 

 

Bài 1: Cả lớp làm vở -3 em chữa bài-nhận xét

a. 3+ =

b.

     (còn lại làm tương tự)

 

-Hs nêu yêu cầu của bài.

-HS làm vào SGK sau đó nêu nhận xét như SGK ;.

-Vài HS nhắc lại tính chạt kết hợp của phép cộng .

- HS đọc đề bài.

 

 

-HS nêu cách làm.

Bài 3: Cả lớp làm bài -Đổi vở kiểm tra

Bài giải

Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:

+=    (m)

                     Đáp số    (m)

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

 

 

Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Học xong bài này hs biết:

1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng 1 bản tin (thông báo tin vui)- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

2.Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

3.Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn GT.

- GDKNS:- Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân- Tư duy sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh về an toàn GT. Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ:

B.Dạy bài mới:

-.Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Luyện đọc trơn

Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng 1 bản tin (thông báo tin vui)- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

-GV ghi bảng UNICEF đọc mẫu

Cho cả lớp luyện đọc từ khó

-GV giới thiệu tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc.

-Gọi HS đọc 6 dòng đầu

Hướng dẫn HS xem tranh

-Treo bảng phụ, luyện đọc câu dài

-GV đọc mẫu bản tin

 Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.

Mục tiêu : .Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn GT.

- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?

- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế

nào ?

- Điều gì cho thấy các em nhận thức

tốt ?

- Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
- Dòng in đậm có tác dụng gì ?

Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Biết đọc đúng 1 bản tin (thông báo tin vui)- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

GV hướng dẫn chọn giọng đọc

GV đọc mẫu 1 đoạn tin: “Được phát động

Kiên Giang ”.

-Thi đọc diễn cảm

3, Củng cố ,dặn dò:

-Nêu nội dung chính của bản tin

- Về nhà tiếp tục đọc bài

 

2 em đọc thuộc lòng 1 khổ thơ tự chọn trong bài Khúc hát ru

 

Nghe giới thiệu, mở sách

Quan sát tranh minh hoạ

Nghe GV đọc, Nghe giới thiệu

- 1 hs đọc toàn bài, Lớp luyện đọc

3 em đọc 6 dòng đầu của bài

Xem tranh vẽ của HS, nêu nội dung tranh

Luyện đọc câu UNICEF bất ngờ

Nghe GV đọc

 

 

- Em muốn sống an toàn

- Thiếu nhi cả nước hưởng ứng rất đông

- Kiến thức phong phú, nhất là an toàn GT

Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng

+ Gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc

+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin .

HS chọn giọng, chọn đoạn

Luyện đọc theo cặp

 

3 em thi đọc

 

1 em nêu

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 


Lịch sử

ÔN TẬP LỊCH SỬ

I. MỤC TIÊU:

    Học song bài này học sinh biết

- Nội dung từ bài bài 7 đên bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập ,  nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê

- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Băng thời gian trong sách giáo khoa phóng to

- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra : dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất

B. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Kinh đô nước ta thời nhà Lí.

Mục tiêu :HS nắm được kinh đô thời nhà Lí nước ta đóng ở thành Đại La ( Thăng Long)

- Giáo viên treo băng thời gian lên bảng

- Yêu cầu học sinh gắn nội dung tương ứng với thời gian :

- Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu, Lê đóng đô ở đâu. Tên nước ta thời kì đó là gì ?

 

 

- Gọi đại diện các nhóm lên trả lời kết quả

- Giáo viên nhận xét và bổ xung

Hoạt động 2: Các sự kiện tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thời Hậu Lê

Mục tiêu :HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung 2 và 3 sách giáo khoa

- Em hãy liệt kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê

- Em hãy kể lại một trong những sự kiện hiện tượng lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê

- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo

- Giáo viên nhận xét và kết luận

*. Hoạt động nối tiếp :

- Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu ? Tên gọi của nước ta các thời kì đó là gì ?

- Nhận xét đánh giá giờ học.

 

- Hai học sinh trả lời

- Nhận xét và bổ xung

 

 

 

- Học sinh thảo luận nhóm

- Buổi đầu độc lập nước ta tên là Đại Cồ Việt kinh đô tại Hoa Lư

- Thời Lý nước ta đổi tên là Đại Việt đóng đô tại Thăng Long

- Thời Trần tên nước là Đại Việt đóng đô tại Thăng Long

- Thời Hậu Lê tên nước là Đại Việt đóng đô tại Thăng Long

 

 

 

 

- Buổi đầu độc lập có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( 981 ). Nước Đại Việt thời Lý có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

(1075-1077). Thời Trần có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Thời Hậu Lê có sự kiện chiến thắng Chi Lăng

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………

                                                                   Toán

 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Nhận biết phép trừ  hai phân số có cùng mẫu số.

- Biết trừ  hai phân số cùng mẫu số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV-HS :2 băng giấy khổ 12 x4cm  thước chia vạch ,kéo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

1.Kiểm tra: tính:  3 + =?    ;  +=?

2.Bài mới:

Hoạt động 1:Phép trừ phân số.

Mục tiêu : - Nhận biết phép trừ  hai phân số có cùng mẫu số.

- GV cho HS lấy 2 băng giấy  và chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau .

- Lấy 1 băng,cắt lấy 5 phần vậy đã lấy bao nhiêu phần băng giấy?

- Cắt lấy từ băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Vậy phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy nguyên ?

Hoạt động 2: Trừ hai phân số cùng. mẫusố: :=?

Mục tiêu : - Biết trừ  hai phân số cùng mẫu số.

- Dựa vào phần thực hành trên băng giấy để nêu nhận xét và rút ra cách trừ:

- Ta có phép trừ sau: : - ==

- Nêu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số?

Hoạt động 3: Thực hành trừ hai phân số.

Mục tiêu :HS vân dụng quy tắc để thực hành trừ hai phân số.

 

- Tính?

 

- Rút gọn rồi tính?

Phân số nào rút gọn được?

 

- Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề?

Nêu cách giải bài toán?

 

 3.Củng cố dặn dò:

-Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?

-Về nhà ôn lại bài. 

 

- 2em lên bảng-  Cả lớp làm vào nháp nêu cách tính và kết quả

 

 

 

-HS thực hành trên băng giấy

 

-Lấy băng giấy

 

 

 

- Còn lại băng giấy nguyên

 

 

- 2 em nêu nhận xét:

 

3-4 em nêu quy tắc :

 

 

 

 

 

Bài 1:(129)

Cả lớp làm vở 2 em chữa bài

a. - === 2 (còn lại tương tự)

Bài 2: (129) HS chỉ cần giải a,b

cả lớp làm vở 4 em lên bảng chữa

a. -     rút gọn ==

Vậy: - = - = (còn lại tương tự)

Bài 3: HS khá giải

Rút kinh nghiệm:

Luyện từ và câu

CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?

2. Biết tìm câu kể Ai là gì trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về 1 người, một vật.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Bảng lớp chép 3 câu văn ở phần nhận xét

- Bảng phụ ghi nội dung bài 1. Mỗi học sinh 1 tấm ảnh gia đình

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng

B. Dạy bài mới:

 Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học

Hoạt động 1: Cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?

Mục tiêu : Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?

Phần nhận xét:

- Gọi học sinh đọc bài. GV mở bảng lớp

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Câu 1,2 giới thiệu về bạn Diệu Chi

- Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy

- GV hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Và là gì?

- Gọi học sinh làm bảng

Ví dụ câu 1: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? Đây là ai?

- So sánh với các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào?Khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào?

 Phần ghi nhớ

 

Hoạt động 2: Câu kể Ai là gì trong đoạn văn,đặt câu kể Ai là gì?

Mục tiêu : Biết tìm câu kể Ai là gì trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về 1 người, một vật.

 

 

Bài tập 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài

- GV gợi ýbài tập có mấy yêu cầu?

- GV treo bảng phụ cho học sinh làm bài

- Gọi học sinh nêu miệng kết quả

Bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

a) Giới thiệu về các bạn trong tổ của em

Gọi học sinh thi giới thiệu trước lớp

b) Giới thiệu gia đình em

Yêu cầu học sinh dùng ảnh đã chuẩn bị

*. Củng cố, dặn dò

- Gọi 1 em đưa ra ảnh và GT về gia đình.

- Ôn và làm bài tập VBT

 

1 em đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài1.

1 em làm lại bài tập 3

 

Nghe, mở sách

 

 

 

 

- 4 em nối tiếp nhau đọc các yêu cầu bài 1,2,3,4, lớp đọc thầm. 1 em đọc 3 câu trên bảng. Tìm câu giới thiệu, câu nhận định.

 

 

- Học sinh trao đổi cặp tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Là gì?

- HS làm bảng lớp

 

 

- Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.( TLCH: làm gì? như thế nào? là gì?)

3 em đọc

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

Có 2 yêu cầu:Tìm câu kể Ai là gì?Tác dụng

3 em làm bảng

học sinh đọc bài đúng

 

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

Sử dụng câu kể Ai là gì?

- Làm miệng

- Sử dụng câu kể Ai là gì?

- Đưa ra ảnh kết hợp giới thiệu

 

- HS thực hiện

 

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 


Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Học bài này hs có khả năng: 

1.Rèn kĩ năng nói:

  HS kể được 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng, đường phố xanh, sạch, đẹp. Các sự viếc sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.

2. Rèn kĩ năng nghe:Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

- GDKNS: - Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin- Tư duy sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia vệ sinh môi trường.

- Bảng phụ viết dàn ý.Bảng lớp viết đề bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

 

B. Dạy bài mới:

 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

 Hoạt động 1:Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài.

Mục tiêu :HS nắm được yêu cầu của đề bài.

- Gọi 1 em đọc đề bài

- GV mở bảng lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng

- Gọi học sinh đọc 3 gợi ý

- GV nhắc nhở học sinh có thể mở rộng đề tài thuộc chủ đề

- Cần kể những việc chính

- HS kể chuyện người thực, việc thực

Hoạt động 2:Thực hành kể chuyện.

 Mục tiêu : HS kể được 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng, đường phố xanh, sạch, đẹp.

- GV treo tranh thiếu nhi tham gia lao động

- Các bạn học sinh đang làm gì?

- Việc làm của các bạn có lợi ích gì?

- Cần kể theo trình tự nào?

- GV treo bảng phụ

- Cho học sinh tập kể theo cặp

- Thi kể chuyện

- Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể?

- GV nhận xét, chọn học sinh kể hay nhất

3. Củng cố dặn dò:

- Vì sao cần tham gia làm sạch đẹp môi trường? Liên hệ bản thân em đã làm gì để lớp em xanh sạch đẹp.

 

2 em kể chuyện được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp

 

- Nghe, mở sách

 

 

 

- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm

hs gạch dưới từ ngữ quan trọng

 

- 3 em nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3.

Nghe, chọn  nội dung phù hợp

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát tranh

- Lao động vệ sinh môi trường

- Làm môi trường sạch đẹp

- Mở đầu- diễn biến- kết thúc

- Học sinh đọc dàn ý ghi ở bảng phụ

- Học sinh kể theo cặp

Vài em thi kể trước lớp.

 

- HS nêu

- Lớp chọn bạn kể hay nhất

 

 

-HS tự liên hệ

Toán

        PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét ,bảng phụ ghi quy tắc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

* Ổn định:

A..Kiểm tra: Tính: - = ?

B.Bài mới:

Hoạt động 1:Trừ hai phân sốkhác mẫu số.

Mục tiêu : - Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- Gv nêu ví dụ :tấn đường, đã bán tấn đường.Còn lại bao nhiêu tấn đường?

- Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào?

- GV ghi phép tính:  -

- Nhận xét về mẫu số hai phân số?

- Muốn thực hiện phép trừ ta phải làm như thế nào?

- Nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số?

Hoạt động 2: Thực hành trừ hai phân số khác mẫu số.

Mục tiêu :HS biết trừ hai phân số khác mẫu số.

- Tính?

- GV chấm bài nhận xét:

- Tính

- Giải toán

- Đọc đề -  tóm tắt đề?

- Nêu phép tính giải?

 

 

 

 

4.Củng cố dặn dò:

-.Củng cố : - = ?

-Dặn dò : Về nhà ôn lại bài, làm bài VBT 

- Hát - sĩ số:

 

1 em lên bảng - cả lớp làm nháp

 

 

 

 

 

 

1 em nêu nhận xét:

- Quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ

- - =

 

3, 4 em nêu quy tắc :

 

 

 

 

 

Bài 1:(130)

Cả lớp làm vở 2 em chữa bài

a. -   -   =  =

     (còn lại làm tương tự)

Bài 2: HD hs khá giải

a. - =- = =

Bài 3:(130)

Cả lớp làm vào vở-1em chữa bài

                     Bài giải

       Diện tích trồng cây xanh

            - = (diện tích)

                        Đáp số (diện tích)

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                    Tập đọc

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.

3. Học thuộc lòng bài thơ

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Tranh minh hoạ. Bảng phụ chép câu đoạn luyện đọc

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

* .Kiểm tra bài cũ:

A. .Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài: treo tranh minh hoạ

Giới thiệu

Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc

Mục tiêu :

 

a) Luyện đọc

- Gọi HS đọc bài

- GV kết hợp hướng dẫn luyện phát âm từ khó, giải nghĩa từ mới, treo bảng phụ, HD đọc câu dài, khó

- GVđọc mẫu cả bài

  Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.

Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.

- Đoạn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc

 nào ?

- Đọc những câu thơ cho biết điều đó

- Đoạn thuyền đánh cá trở về vào lúc

 nào ?

- Đọc những câu thơ đó

-Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển cả ?

- Công việc của người đánh cá được miêu tả như thế nào ?
- Câu thơ nào thể hiện điều đó ?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL.

Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.

- GV hướng dẫn HS chọn giọng đọc, đoạn thơ phù hợp luyện đọc diễn cảm

GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1

- Hướng dẫn HTL

Thi đọc thuộc bài

3.Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học, dặn học thuộc.

 

2 em đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, nêu nội dung chính của bài đọc

 

Nêu nội dung tranh minh hoạ

Nghe giới thiệu, mở sách

 

- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm

5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.

Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải, luyện đọc khổ thơ, ngắt nhịp đúng

Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài

 

 

 

 

 

 

 

- Lúc hoàng hôn

- Mặt trời xuống biển như hòn lửa

- Lúc bình minh

- Mặt trời đội biển nhô màu mới.

Sống đã cài then đêm sập cửa

- Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi

+ Vừa hát vừa làm việc

+ Câu hát lời ca vui vẻ, hào hứng

Câu hát căng buồm với gió khơi

Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và người lao động trên biển.

 

 

 

 

 

 

 

5 em nối tiếp đọc 5 khổ thơ

- Chọn giọng đọc, đoạn luyện đọc diễn cảm

Nghe, lớp đọc

- Đọc cá nhân, bàn, tổ

3 em thi đọc thuộc.

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 


Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh ảnh cây chuối tiêu. Bảng phụ ghi bài tập 2

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

 

B. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

 

  Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo bài văn.

Mục tiêu :HS nắm được cấu tạo bài văn mẫu

Bài tập 1

- GV hỏi từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

- GV chốt lời giải đúng

Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (mở bài)

Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây (thân bài)

Đoạn 4: Lợi ích cây chuối tiêu (kết bài) Hoạt động 2: Luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh

Mục tiêu : HS viết được một số đoạn văn hoàn chỉnh

Bài tập 2

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Gợi ý cho HS hiểu yêu cầu

4 đoạn văn của bài Hồng Nhung đã hoàn chỉnh chưa ?sao ?

- Làm thế nào để hoàn chỉnh các đoạn văn

đó ?

- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.

Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nào bưởi nhưng nhiều nhất là chuối. Em thích nhất 1 cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.

Đoạn 2 : Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà.Sờ vào thân thi không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng đã khô.

Đoạn 3, 4: tương tự

3.Củng cố, dặn dò:

Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn.

 

1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ

1 em đọc đoạn văn viết về lợi ích của 1 loài cây ( bài tập 2 ).

- Nghe giới thiệu, mở sách

 

 

 

- HS đọc yêu cầu, đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu

- HS nêu ý kiến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài tập 2

- Nghe GV gợi ý

- 4 đoạn văn đều chưa hoàn chỉnh vì có dấu ba chấm

- Viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm đó

- HS thực hiện bài viết

- Lần lượt đọc bài

- Nghe GV đọc bài mẫu tham khảo

 

 

 

 

 

 

Thực hiện.

Rút kinh nghiệm:

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Củng cố luyện tập phép trừ hai phân số.

- Biết trừ hai phân số, ba phân số.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét ,bảng phụ, phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

A.Kiểm tra:

- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?

B.Bài mới:

Hoạt động 1:Luyện tập về phép trừ hai phân số.

Mục tiêu : Củng cố luyện tập phép trừ hai phân số.

Tính:    - =?       ;     - = ?

Hoạt động 2: Thực hành là các bài toán trừ hai phân số.

Mục tiêu : Biết trừ hai phân số, ba phân số

- Tính?

- GV chấm bài nhận xét:

 

 

- Tính ?

 

 

- Bài 3 có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?

- Rút gọn rồi tính?

- GV chấm bài nhận xét:

 

- Giải toán:

- Đọc đề -  tóm tắt đề?

- Nêu phép tính giải?

 

 

 

 

3.Củng cố dặn dò:

-.Củng cố :  Tính:  2 - =?

-.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. 

 

2 em nêu:

 

 

 

 

Cả lớp làm vở nháp -2 em lên bảng chữa.

 

 

 

 

 

 

Bài 1:(131) Cả lớp làm vở 3 em chữa bài

 

a. -= = = 1(còn lại làm tương tự)

Bài 2:(131) cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra

 

  - = - =   =

       (còn lại làm tương tự)

Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài

 

  == --==

         (còn lại làm tương tự)

Bài 5:HS khá giải

Phân số chỉ  thời gian ngủ của bạn Nam là:

 

             - =   ( ngày)

                            Đáp số ( ngày)

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Luyện từ và câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì?các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.

2. Xác định được vị ngữ của kiểu câu kể Ai là gì?trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt được câu kể Ai là gì từ những vị ngữ đã cho.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Bảng lớp viết 4 câu văn ở phần nhận xét

Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B Bài tập 2

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

 

B. Dạy bài mới:

*. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

Hoạt động1: . Vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì?các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.

Mục tiêu : . HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì?các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.

*Phần nhận xét

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập SGK
- Để tìm VN trong câu cần xét bộ phận nào?

- Đoạn văn có mấy câu?

- Câu nào có dạng Ai là gì?

- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?

- Bộ phận đó gọi là gì?

- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?

 Phần ghi nhớ

 

Hoạt động 2: Xác định vị ngữ của kiểu câu kể Ai là gì?trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt  câu kể Ai là gì từ những vị ngữ đã cho.

Mục tiêu : Xác định được vị ngữ của kiểu câu kể Ai là gì?trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt được câu kể Ai là gì từ những vị ngữ đã cho.

Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc bài

- Bài tập có mấy yêu cầu?

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

( Từ là nối CN với VN, nằm ở bộ phận VN)

Bài tập 2:

- GV treo bảng phụ, gợi ý cách nối

- Gọi học sinh đọc bài làm đúng

Bài tập 3:

GV gợi ý : Tìm chủ ngữ cho phù hợp với VN đã cho trước( ai? Cái gì?)

VD: Hải Phòng là một thành phố lớn.

3. Củng cố, dặn dò:

Gọi 1 em đọc ghi nhớ của bài.

 

2 em làm lại bài tập 2 dùng câu kể ại là gì để giới thiệu các bạn trọng tổ em.

 

Nghe, mở sách

 

 

 

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì?

- Đoạn văn có 4 câu

- Em là cháu bác Tự.

- Là cháu bác Tự

Vị ngữ

- Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

 

 

- 4 học sinh đọc ghi nhớ

- 1 em nêu ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1-2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? tìm VN

học sinh đọc câu đúng

 

- HS đọc yêu cầu bài 2

- Lần lượt nhiều học sinh ghép 2 cột A,B

2 em đọc bài đúng

- Lớp đọc thầm bài 3, làm bài cá nhân

Vài em nêu cách làm

 

 

HS đọc

Học thuộc ghi nhớ.

 

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 


              Chính tả (nghe viết)

HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ch;dấu hỏi/dấu ngã

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2

- Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 3

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng

B. Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu

 Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nghe- viết

Mục tiêu : HS nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- GV đọc bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và các từ ngữ được chú giải-Những chữ nào viết hoa

- Nêu cách trình bày bài

- Đoạn văn nói lên điều gì?

- GV đọc chính tả

- GV đọc soát lỗi

- GV chấm 10 bài, nhận xét

 

 

 

 Hoạt động 2: Làm  bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn.

Mục tiêu : Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ch;dấu hỏi/dấu ngã

Bài tập 2( lựa chọn)

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

a) Kể chuyện-với truyện,câu chuyện- trong truyện, kể chuyện- đọc truyện.

b) Mở hộp- toàn mỡ, tranh cãi- cải tiến, nghỉ ngơi- nghĩ đến.

Bài tập 3

- GV phát phiếu yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Gọi học sinh giải đố.

nhận xét chốt lời giải đúng

  a) nho- nhỏ- nhọ.

  b) chi- chì- chỉ- chị.

3. Củng cố, dặn dò:

Gọi học sinh đọc câu đố bài 3

 

1 em đọc từ ngữ cần điền vào ô trống bài tập 2.3 em viết bảng lớp, lớp viết vào nháp.

 

- Nghe, mở sách

 

 

 

- Nghe, theo dõi sách

- HS xem ảnh Tô Ngọc Vân

- Đọc thầm bài chính tả

- Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Điện Biên Phủ,

2 em nêu

- Ca ngợi nghệ sĩ tài hoa Tô Ngọc Vân đã ngã xuống trong kháng chiến.

- HS viết bài vào vở

- Đổi vở soát lỗi

- Nghe nhận xét

 

 

- Học sinh đọc yêu cầu bài 2, làm bài

- 1 em chữa bài

- HS chữa bài đúng vào vở

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Làm bài cá nhân vào phiếu,2-3 em đọc

- HS phân tích xác định đúng, sai

2 em đọc.

 Rút kinh nghiệm:

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Rèn kỹ năng cộng và trừ hai phân số.

- Biết  tìm thành phần ch­a biết trong phép cộng , phép trừ phân số.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Th­ước mét , bảng phụ, phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

* Ổn định:

A. Kiểm tra: Nêu cách cộng phân số?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Cộng và trừ hai phân số.

Mục tiêu : - Rèn kỹ năng cộng và trừ hai phân số.

- Tính?

GV chấm bài nhận xét:

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: - Biết  tìm thành phần ch­a biết trong phép cộng , phép trừ phân số.

Mục tiêu: Biết  tìm thành phần ch­a biết trong phép cộng , phép trừ phân số

- Tìm X?

- GV chấm bài nhận xét:

 

 

 

 

 

 

- Tính bằng cách thuận tiện nhất?

 

 

- Vận dụng tính chất nào để tính ?

 

- Giải toán:

- Đọc đề -  tóm tắt đề?

- Nêu phép tính giải?

 

 

4.Củng cố dặn dò:

Củng cố :  Tính:  2 - =?

.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. 

- Hát - sĩ số:

3 em lên bảng tính - Cả lớp làm vào vở:

 

 

 

 

Bài 1 (trang 131)

Tính   += ?+=?   ;     -=?

Bài 2: HS chỉ cần giải phần b.c

cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta

a. + =+    =   =

b. - =-==

 

 

 

    (còn lại làm t­ơng tự)

Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài

a. x +=               b.  x-=

          x= -                  x=+

         x=                         x=

 

      (còn lại làm t­ơng tự)

Bài 4: 2em lên bảng - cả lớp làm vào vở

++= (+) +=+=

(còn lại làm t­ơng tự)

Bài 5:HS  khá giải

Số học sinh học Tin học và tiếng Anh là:

               (học sinh)

                                   Đáp số: học sinh

Tập làm văn

ÔN TẬP ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.

3. Có ý thức bảo vệ cây xanh

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen

- Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt dộng của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ:

 

B.Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học Hoạt động 1: .Đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

Mục tiêu : . Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

.Phần nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3

- Gọi HS đọc bài cây gạo

- Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ

 

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.

- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa,

đoạn  3  lúc ra quả.

Hoạt động 2:. Nhận biết ,xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.

Mục tiêu : HS nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.

Bài tập 1

- Gọi HS đọc nội dung

- Gọi HS đọc bài Cây trám đen

- GV nhận xét chốt lời giải đúng:

Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát  đoạn 2 tả 2 loại trám ,đoạn 3 nêu  ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm.

Bài tập 2.

- GV nêu yêu cầu

- Em định viết về cây gì ? ích lợi ?

- GV chấm 5 bài, nhận xét

3 .Củng cố, dặn dò

- GV đọc 2 đoạn kết

- Làm bài VBT

 

- 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả)

- 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm

- Nghe, mở sách

 

 

 

 

 

 

- 1 em đọc, lớp đọc thầm

- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo

- HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến

 

- Chữa bài đúng vào vở

 

 

 

 

- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng

 

 

 

 

 

- 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm

- Vài em đọc bài cây trám đen

- HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến

- Lớp chữa bài đúng vào vở

 

 

 

- HS đọc thầm, chọn cây định tả

- Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.

- Nghe nhận xét

- Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.

Địa lý

THÀNH PHỐ CẦN THƠ

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam

- Vị trí địa lý của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế

- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bản đồ: Hành chính, giao thông Việt Nam

- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra: Kể tên các ngành công nghiệp chính và một số nơi vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động 1:

B. Dạy bài mới:

Hoạt động 1:.  Vị trí thành phố Cần Thơ

Mục tiêu : Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long

B1: Cho HS trả lời câu hỏi:

- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ

- Từ thành phố này có thể đi các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào?

B2: Gọi các nhóm báo cáo

Hoạt động 2: Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long

Mục tiêu :HS biết nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.

B1: Các nhóm dựa tranh ảnh để thảo luận

- Tìm dẫn chứng thể hiện thành phố Cần  Thơ là trung tâm kinh tế?

 - Trung tâm văn hoá, khoa học?

- Trung tâm du lịch?

B2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp

- GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lý, điều kiện thuận lợi cho thành phố Cần Thơ phát triển kinh tế

3. Củng cố dặn dò:

- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ và cho biết thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?- Về nhà, ôn lại các bài từ tuần 11 đến tuần 22 để tiết sau ôn tập

 

- Vài em trả lời

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

- Vài HS lên chỉ trên bản đồ

- Đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không

 

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

- Sản xuất lương thực, thực phẩm, phân bón, thuốc trừ sâu

- Có các trường đại học, cao đẳng, các trung tâm dạy nghề

- Thăm quan du lịch trong các khu vườn, các chợ nổi trên sông và vườn cò Bằng Lăng

- Nhận xét và bổ sung

Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Sinh hoạt

SƠ KẾT TUẦN 24

 

I. MỤC TIÊU :

- Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tuần 24

- Nêu ý kiến nhận xét và bổ sung kịp thời những ưu, nhược điểm trong hoạt động tuần qua.

II. NỘI DUNG :

*Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung :

-Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần 24

-Nhận xét chung cả lớp về các mặt hoạt động như :

+ Vệ sinh, học tập , lao động, chuyên cần, đạo đức ( Tham gia ý kiến các hình thức kỷ luật  nếu có bạn vi phạm nội quy)

+Phân công nhóm học tập trong lớp, đưa ra các hình thức thi đua để gây hứng thú trong học tập.

+Biểu dương ,phê bình một số cá nhân

*ý kiến nhận xét của giáo viên

-Phương hướng cho tuần 25


Đạo đức

GI GÌN CÔNG TRÌNH CÔNG CNG (tiết 2 )

I. MC TIÊU .

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công trình công cộng ở địa phương.

* GDHS: Coù yù thöùc baûo veä, giöõ gìn caùc coâng trình coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông.

II. Đ DÙNG DY HC .

            -  Mỗi hs 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .

III. CÁC HOT ĐNG DY HC .

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* ổn định tổ chức :

A. Bài cũ :

- 2 hs nêu bài học về giữ gìn công trình công cộng .

B. Bài mới :

* Giới thiệu bài :

1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra bài tập 4 sgk

 

+ Nêu cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

2. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến  BT 3

 

 

- GV kết luận : ý kiến a (đúng )

                         ý b,c (sai )

3. Hoạt động 3 : Bài tập 5

 

 

 

* Kết luận chung :

C. Củng cố – dặn dò :

* GDMT: Các cần làm gì để góp phần bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương?

- Nhận xét giờ học –

- Dặn về nhà giữ gìn tôt các công trình công cộng .

 

- Hát

 

 

 

 

 

 

- 1 số em đại diện báo cáo kết quả điều tra các công tình công cộng ở địa phương .

 

 

 

- HS nêu y/c của bài .

- HS phát biểu ý kiến – lớp nhận xét bổ xung .

 

- Hs thảo luận : Kể cho nhau nghe những mẩu chuyện về giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng .

- 1 số em kể trước lớp .

- HS đọc ghi nhớ sgk

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

nguon VI OLET