Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Thị Minh.

Người soạn: Hoàng Thu Hương.

 

Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

CHÍNH TẢ

QUẢ TIM KHỈ

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Nghe – viết đúng đoạn: “Bạn là ai? … mà Khỉ hái cho.” trong bài Quả tim Khỉ.

     2.Kỹ năng:

- Củng cố quy tắc chính tả s/x.

3.Thái độ:

 - Ham thích viết chữ đẹp.

 

II. Chuẩn bị

     - GV: + Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a

    + Giáo án điện tử.

     - HS: Vở.

 

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung

Hoạt động dạy học của giáo viên

Hoạt động học của học sinh

ĐDDH

I.Ổn định tổ chức:             1 phút

 

- GV: Bạn quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát một bài.

 

- Cả lớp hát.

 

 

Slide1

II.Kiểm tra bài cũ

  5 phút

- Tiết chính tả trước chúng ta đã viết bài “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”, còn rất nhiều bạn viết sai lỗi chính tả. Bây giờ cả lớp lấy bảng con, cô mời hai bạn lên bảng. Các con viết cho cô: “ nục nịch, nườm nượp”

 

- Gọi 1 HS nhận xét.

 

- GV nhận xét.

 

 

- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.

 

 

 

 

- 1HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe.

Slide 2

 

 

 

 

 

III.Bài mới

30 phút.

 

1. Giới thiệu bài: (1’)

 - Giờ chính tả hôm nay các con sẽ viết một đoạn trong bài Quả tim khỉ và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x.

- Cả lớp mở SGK trang 51.

 

2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết    chính tả.

MT: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Quả tim khỉ.

 

* Ghi nhớ đoạn cần viết và hướng dẫn cách trình bày.

 

- GV nói: “Các con chú ý nghe cô đọc và đọc thầm đoạn văn này nhé”.

 

- GV đọc toàn đoạn cần viết.

 

- Gọi 1 HS đọc lại đoạn cần viết.

 

- GV hỏi:

 

 + Đoạn văn có những nhân vật nào?

 

+ Đoạn trích có mấy câu?

 

 + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?

 

 

 + Hãy đọc lời của Khỉ?

 

 + Hãy đọc lời của Cá Sấu?

 

 

 + Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?

 

 

 + Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?

 

 

- Trong bài có một số từ khó các con dễ viết sai lỗi chính tả đó là từ “chả, nghe,  hoa quả”. Bây giờ, cô mời một bảng lên bảng viết, dưới lớp các con hãy viết cho cô từ khó ra bảng con.

 

- Viết cho cô “ chả, nghe, hoa quả”.

 

 

- Gọi 1 HS nhận xét.

 

- GV nhận xét.

 

* Viết chính tả:

 

- Đọc từng cụm 2-3 lần cho HS viết chính tả cho đến hết bài.

 

* Soát lỗi:

 

- Chiếu đoạn văn lên bảng, đọc toàn bài cho HS soát lại và chữa lỗi.

 

- Sau khi soát lỗi xong, hai bạn cùng bàn đổi vở để soát lỗi cho nhau nào.

 

* Chấm bài:

 

- Chữa và chấm 3-5 HS.

 

- Qua phần bài viết cô thấy nhiều bạn viết đúng, sạch đẹp như bài của bạn … Cả lớp cùng khen bạn nào.

 

 

3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

MT: Làm đúng bài tập phân biệt tiến có âm s/x

                          Bài 2a:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

 

- GV nói: “ Bài tập yêu cầu chúng ta điền s hoặc x vào chỗ trống. Bây giờ cả lớp điền vào vở trong vòng 2 phút.

 

- Cô mời hai bạn lên bảng làm, cả lớp làm cho cô vào vở.

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

 

- GV nhận xét.

 

- Cả lớp chữa Đ/S vào vở.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- Cả lớp mở SGK.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp lắng nghe.

 

 

- Cả lớp lắng nghe.

 

- 1 HS đọc.

 

- HS trả lời:

 

+ Khỉ và Cá Sấu.

 

+ Đoạn trích có 6 câu.

 

+ Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa. Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là những chữ đầu câu.

 

+ Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?

 

+ Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi.

 

+ Đặt sau dấu gạch đầu dòng.

 

 

 

+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng.

 

 

- Cả lớp lắng nghe

 

 

 

 

 

- 1HS lên bảng viết, dưới lớp viết ra bảng con.

 

- Cả lớp lắng nghe.

 

- Cả lớp lắng nghe.

 

 

 

- HS lắng nghe và viết bài.

 

 

 

 

- HS soát lại.

 

 

- HS đổi vở soát lỗi.

 

 

 

 

- 3-5 HS mang vở lên chấm.

 

- Cả lớp lắng nghe, khen bạn.

 

 

 

 

 

 

 

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền s hoặc x và chỗ trống thích hợp.

- Cả lớp làm bài.

 

 

- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. Đáp án:

+ say sưa, xay lúa; xông lên, dòng sông.

+ củ sắn, xắn tay; ngôi sao, xanh xao; xung phong, sung sức.

- HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe.

 

- Cả lớp chữa bài.

 

Slide 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Slide 4

 

 

 

 

 

 

 

 

Slide 5

 

Slide 6

 

Slide 7

 

 

 

Slide 8

 

 

 

 

 

 

 

 

Slide 9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Slide 10

 

 

 

Slide 11

 

 

 

Slide 12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Slide 13

IV. Củng cố, dặn dò.

4        phút

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả

- Chuẩn bị bài sau:Voi nhà

- HS lắng nghe.

Slide 14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET