TOÁN 7


Ngày soạn:18/2/2021
Từ tuần 24
Từ tiết : 51

§ ÔN TẬP CHƯƠNG III

I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trỡnh tự phỏt triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bỡnh cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chương.
Thái độ Chỳ ý nghe giảng và làm theo yờu cầu của giáo viên
Tớch cực trong học tập , tự giỏc trong học tập
2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giỏo viờn: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức

Nội dung
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động : lý thuyết 15phút)
1Mục tiêuÔn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như:

Điều tra về một dấu hiệu
(
Thu thập các số liệu thống kê, tần số
(
Bảng “tần số”
(
Biểu đồ
(
Số trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu

- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dóy giỏ trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)

- Mốt của dấu hiệu là giỏ trị cú tần số lớn nhất trong bảng tần số, kớ hiệu là 

- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.


Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gỡ.
- Học sinh: + Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.
- Học sinh: + Lập bảng tần số
+ Tỡm , mốt của dấu hiệu.
? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì .
- Học sinh: Lập biểu đồ.
GV: đưa bảng phụ lên bảng


- Học sinh quan sát .
? Tần số của một gía trị là gỡ, cú nhận xột gỡ về tổng cỏc tần số; bảng tần số gồm những cột nào.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên .
? Để tính số  ta làm như thế nào.
- Học sinh trả lời.
? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.
? Người ta dùng biểu đồ làm gì.
? Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống

Hoạt động 2: bài tập (20phút )
Mục tiờu : Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chương

II. Bài tập.
Bài tập 20 (SGK - 23)
Dấu hiệu quan tâm: “Năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh thành từ Nghệ An trở vào”.Đơn vị điều tra là tỉnh hoặc thành phốDấu hiệu có 31 giá trị. Có 7 giá trị khác nhau
a,Bảng tần số
Năng xuất
Tần số

Các tích


 20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50



N=31
Tổng =1090



b,Biểu đồ













c, M0 = 35

? Đề bài yêu cầu gì.
- Học sinh:


+ Lập bảng tần số.
+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng

+ Tính 







- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số.
+ Học sinh 2: Dựng biểu đồ.
+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.



Cho học sinh nhận xét cách bài của bạn



3.Hoạt động luyện tập: (7’)
Bài 13 (SBT - 6)
a, Tình :  (
nguon VI OLET