TUẦN 25                            

Toán

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số(qua tính diện tích hình chữ nhật).

- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét, bảng phụ vẽ hình như SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

. Ổn định:

A. Kiểm tra:

Tính   += ?+=?   ;     -=?

 B. Bài mới:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.

Mục tiêu: Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số(qua tính diện tích hình chữ nhật).

GV nêu : Tính diện tích hình chữ nhật có

a. chiều dài 5 m, chiều rộng 3 m.

b. Chiều dài m ; chiều rộng  m

- Diện tích hình chữ nhật là:    x

Hoạt động 2:Tìm quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số:

Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

- GV cho HS quan sát trên bảng phụ và tìm ra diện tích hình chữ nhật là   x= m2

- Nêu quy tắc

 Hoạt động 3: Thực hành nhân hai phân số.

Mục tiêu:HS biết vận dụng quy tắc để nhân hai phân số.

- Tính?

- GV chấm bài nhận xét:

- Rút gọn rồi tính?

Giải toán:

- Đọc đề -  tóm tắt đề?

- Nêu phép tính giải?

 

 

 

 

 

* Củng cố dặn dò:

- Nêu quy tắc nhân hai phân số

- Về nhà ôn lại bài. 

- Hát - sĩ số:

 

- 3 HS lên bảng, mồi dãy làm 1 phép tính

 

 

 

 

 

 

1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vào vở:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 , 4 em nêu:

 

 

Bài 1: (133)cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta

a. x=   = 

(còn lại làm tương tự)

Bài 2: HS khá giỏi giải

a. x = x =

(còn lại làm tương tự)

Bài 3: Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra

Bài giải

              (m2)

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Học xong bài học này HS có khả năng.

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sỹ Ly. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Tự nhận thức giá trị cá nhân

-  Tư duy sáng tạo bình luận phân tích

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép từ ngữ luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ:

 

B.Dạy bài mới:

 - Giới thiệu chủ điểm và bài học

- GV gợi ý cho HS tên các nhân vật

- GV giới thiệu tranh trong bài Khuất phục tên cướp biển.

Hoạt động 1:Luyện đọc  và tìm hiểu bài.

Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sỹ Ly. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

- Gọi hs đọc bài

Treo bảng phụ, chép từ khó, giải nghĩa từ Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi

GV đọc diễn cảm cả bài.

 

 

Tìm hiểu bài:

- Tính hung hãn của tên chúa tàu thể hiện qua chi tiết nào?

- Lời nói và cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy  ông là người thế nào ?

- Cặp câu nào khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của Bác sỹ và tên cướp ?

-Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn

-Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì ?

- GV giúp hs liên hệ: Nếu em gặp điều không may mắn em cần sử lí ntn?

Hoạt động 2:Thực hành luyện đọcdiễn cảm.

Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

-Truyện có ngững nhân vật nào ?
-Chia lớp theo 3 hướng dẫn đọc theo vai

Thi đọc theo vai

 

*. Củng cố dặn dò:

Nêu nội dung chính của bài

Dặn HS đọc kĩ bài ở nhà.

 

2 em đọc thuộc bài: Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi 2, 3

 

HS mở sách QS tranh chủ điểm, nêu ND.

(Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng)

HS nhìn tranh nêu các nhân vật (tên cướp biển, bác sỹ Ly)

 

 

 

 

 

 

 

- 1 hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm chia đoạn

- HS nối tiếp đoc 3 đoạn của bài luyện phát âm từ khó, 1 em đọc chú giải

- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài

Nghe, theo dõi sách.

 

- Đập tay xuống bàn quát ; có câm mồm đi không? Rút dao định dâm

- Ông rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cứng rắn, dũng cảm.

- Cặp câu: “Một đằng thi đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thi nanh ác”

- Chọn ý C: Vì bác sỹ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.

- Sức mạnh của chính nghĩa có thể chiến thắng sự hung hãn bạo ngược.

 

 

 

 

 

 

- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn

-Tên cướp, bác sỹ Ly

-HS luyện đọc phân vai theo nhóm(3nhóm).

-Lớp nhận xét

2 em nêu.

- NX đánh giá bạn đọc

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 


Lịch sử

TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH

I. MỤC TIÊU:

   Học xong bài này, Hs biết:

- Từ thế kỉ XVI , triêu đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài

- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ không bình yên.

- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII

- Phiếu học tập của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra:

B. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI

Muc tiêu: Hs biết: Từ thế kỉ XVI , triêu đình nhà Lê suy thoái.

Làm việc cả lớp

- GV mô tả về sự sụp đổ của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI

- GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều.

Hoạt động 2:Chiến tranh Trịnh Nguyễn.

Mục tiêu: HS biết được nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ không bình yên.

 

- Phát phiếu học tập cho HS trả lời

- Năm 1592 nước ta có sự kiện gì?

 

- Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào?

- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?

- Gọi HS lên trình bày cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn

- GV nhận xét và kết luận

Làm việc cả lớp

- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?

- Cuộc ch/ tranh này đã gây hậu quả gì

- GV nhận xét và kết luận

- Gọi HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động nối tiếp:

- Khi nhà Lê suy yếu đất nước ta như thế nào?

- Nhận xét và đánh giá giờ học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe

 

 

- Học sinh lắng nghe

 

 

- HS điền vào phiếu

- Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt

- Sau năm 1592 họ Trịnh và Nguyễn tranh giành thế lực, đánh nhau 7 lần

Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ

- HS thực hành chỉ giới tuyến phân tranh Đàng Trong và Đàng Ngoài

 

- Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau

- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt

 

 - HS đọc ghi nhớ

            .....................................................................................................................................................

                                                                    Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.

- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân với số tự nhiên( x 3 là tổng của ba phân số bằng nhau ++)

- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   - Th­ớc mét, bảng phụ chép mẫu bài 1, 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

. Ổn định:

A.Kiểm tra: Nêu cách nhân hai phân số?

B.Bài mới:

GV treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu:

- Tính (theo mẫu)?

        x 5 = x = =

- Ta có thể viết gọn nh­ sau:

        x5  = =

- Tính (theo mẫu)?

(H­ướng dẫn t­ơng tự nh­ bài 1)

- Tính rồi so sánh kết quả?

- Tính rồi rút gọn?

Hoạt động 3:giải toán có lời văn có liên quan đến nhân phân số.

Mục tiêu: -Củng cố quy tắc nhân phân số

Giải toán:

- Đọc đề -  tóm tắt đề?

- Nêu phép tính giải?

 

 

 

*.Củng cố dặn dò:

-Nêu quy tắc nhân hai phân số

-Về nhà ôn lại bài. 

- Hát - sĩ số:

3 ,4 em nêu:

 

Bài 1:(133)

Cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta

a. x  7=   = 

(còn lại làm t­ơng tự)

 

 

 

Bài 2:(133)

Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài

 

Bài 4: Cả lớp làm vở ( HS chỉ giải phần a)

a. x = = (còn lại làm t­ơng tự)

Bài 5: HS khá giỏi giải

Chu vi hình vuông: x 4 = (m)

Diện tích hình vuông:   x = (m2)

                     Đáp số: (m) ; (m2)

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


Luyện từ- câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1.HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?

2.Xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.

II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B (bài tập 2)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A .Kiểm tra bài cũ:

GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì?

B.Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?

Mục tiêu: .HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?

- Phần nhận xét

- GV mở bảng lớp

- Gọi HS làm bài

- Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ?

Phần ghi nhớ

Hoạt động 2: . Chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.

Mục tiêu:Xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.

Bài tập 1

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

            Chủ ngữ

-Văn hoá nghệ thuật /

- Anh chị em /

- Vừa buồn mà lại vừa vui /

- Hoa phượng /

Bài tập 2

- GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

- Trẻ em/ là tương lai của đất nước.

Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em.

- Bạn Lan/ là người Hà Nội.

Bài tập 3

- GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu

VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán.

*. Củng cố, dặn dò

- Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì?

 

 

- 2 HS lên tìm câu kể  Ai là gì ?Tìm VN

 

- 1 em đọc nội dung bài tập

- Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp

- Lần lượt nêu kết quả bài làm

- 1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ

- Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh)tạo thành

- 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK

          Vị ngữ

cũng là một mặt trận.

là chiến sỹ trên mặt trận ấy.

mới thực là nỗi niềm bông phượng.

là hoa của học trò.

- 1 em đọc yêu cầu bài 2

- 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét

- HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B

- 1 em đọc các câu vừa ghép đúng

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm bài vào vở

- 1-2 em đọc bài

- 1 em nêu.

Kể chuyện

NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1.Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp cử chỉ, điệu bộ.

- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm,sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ xô viết nhỏ tuổi.Biết đặt tên khác cho truyện

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.

- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Kể được tiếp lời.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi hs lên bảng

 

 

B. Dạy bài mới :

Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HSkể chuyện

Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp cử chỉ, điệu bộ.
-GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó

GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ

GV kể lần 3

.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện.

- Có mấy yêu cầu?

*  Kể chuyện trong nhóm

- GV giúp đỡ các nhóm

Hoạt động 2: * Thi kể trước lớp

Mục tiêu: -HS kể được câu chuyện phối hợp cử chỉ, điệu bộ.

- Gọi học sinh kể theo đoạn

-  Câu chuyện ca ngợi phẩm chất cao đẹp gì của các chú bé du kích?

- Vì sao chuyện có tên là những chú bé không chết?

- Thử đặt tên khác cho truyện

- Gọi học sinh kể cả chuyện.

- GV nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò

- Nêu ý nghĩa của chuyện

- Dặn học sinh tiếp tục tập kể.

 

- 2 em kể lại việc em đã làm để góp phần giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường hoặc phố em .

 

- Nghe, mở sách

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe GV kể

- HS nghe, QS tranh minh hoạ, xác định các nhân vật có trong tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 em đọc nhiệm vụ bài KC trong SGK

có 3 yêu cầu

- Chia lớp theo nhóm 2 em, thực hành kể theo đoạn . Mỗi em kể 1 lần cả chuyện, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3.

 

- 4 em kể 4 đoạn treo tranh

- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cảcủa các chú bé du kích.

- Các chú bé đã hi sinh nhưng trong tâm trí mọi người họ bất tử.

- Những thiếu niên dũng cảm…

- Các tổ cử 2 em thi kể cả chuyện, nêu ý nghĩa, lớp chọn bạn kể hay nhất.

- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các thiếu nhi Xô viết.

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 


Toán

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- B­ước đầu nhận biết  một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán; tính chất kết hợp; tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số

- B­ước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong tr­ờng hợp đơn giản

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Th­ước  mét, bảng phụ chép các tính chất của phép nhân phân số

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

. Ổn định:

A. Kiểm tra: Nêu cách nhân hai phân số?

B. Bài mới:

.Hoạt động 1:Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số:

Mục tiêu: B­ước đầu nhận biết  một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán; tính chất kết hợp; tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số

* Tính chất giao hoán:

- GV treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu:

- Tính và so sánh kết quả tính :

x     và x

- Nêu nhận xét về các thừa số của hai tích?

- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?

* Tính chất kết hợp và tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số(T­ơng tự nh­ tính chất giao hoán)

Hoạt động 2: Thực hành luyện tập.

Mục tiêu: - B­ước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong tr­ờng hợp đơn giản

 

- Tính bằng hai cách:

- Hãy vận dụng các tính chất vừa học để tính

 

 

Giải toán:

- Đọc đề -  tóm tắt đề?

- Nêu phép tính giải?

- GV chấm bài nhận xét:

 

 

 

.Củng cố dặn dò:

- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân phânSố

-Về nhà ôn lại bài. 

- Hát - sĩ số:

- 3 ,4 em nêu:

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp làm vào vở nháp 2 em lên bảng tính

 

 

- Các thừa số của hai tích đều giống nhau

3,4 em nêu:

 

 

 

 

 

 

Bài 1( 134): hs  nêu miệng kết quả

( + ) x = x   =

( + ) x = x + x = +=

(còn lại làm t­ơng tự)

Bài 2 . HS khá giải

Chu vi hình chữ nhật:

( +) x 2 = ( m)

     Đáp số: ( m)

Bài 3: Cả lớp làm vở  đổi vở kiểm tra

 

Tập đọc

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe.

2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của các chiến sĩ lái xe trên chiến trường, tác giả ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời và dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

3. Học thuộc lòng bài thơ

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ chép 2 khổ thơ 1và 3.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

 

B. Dạy bài mới:

- Gới thiệu bài:

- Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài

 Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ

- Goi 1 hs đọc toàn bài

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng.

- GV đọc diễn cảm cả bài

  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu: . Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của các chiến sĩ lái xe trên chiến trường, tác giả ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời và dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

- Những hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm của chiến sĩ lái xe?

 

- Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ thể hiện trong câu thơ nào?

- Hình ảnh về tiểu đội xe không kính trong bài gợi cho em cảm nghĩ gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL

Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe.

- GV treo bảng phụ( chép KT1và 3)

- HD đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm

- HD học thuộc lòng

- Thi HTL

* Củng cố, dặn dò

- Nêu nội dung chính của bài.

- Dặn HS tiếp tục HTL bài thơ.

 

- 3 em đọc phân vai đoạn đối thoại bài: Khuất phục tên cướp biển, nêu ý nghĩa .

 

- Nghe, mở sách

- Quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung

- 1 hs đọc bài

- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ, đọc 3 lượt

- Luyện đọc từ khó phát âm, luyện ngắt hơi đúng, luyện đọc theo cặp, giải nghĩa từ

- 2 em đọc cả bài

- Nghe, theo dõi sách

 

 

 

 

 

 

 

- Bom giật, bom rung, kính vỡ … ung dung buồng lái ta ngồi,mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay áo…

- 2 dòng thơ cuối: Gặp bạn bè…

- Bắt tay nhau qua cửa kinh vỡ rồi.

- Các chú bộ đội lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời.

 

 

 

 

 

- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ

- HS quan sát, đọc thầm

- Chọn giọng đọc, luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1 và 3. Mỗi tổ 2 em thi đọc

- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, dãy

- 4 em đọc thuộc 4 KT, HS xung phong đọc thuộc cả bài.

- Ca ngợi chiến sĩ lái xe dũng cảm.

 

 


Tập làm văn

ÔN TẬP LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

   Học xong bài này học sinh biết:

1. Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tin tức.

2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết tóm tắt tin ở bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

 

B. Dạy bài mới:

.GTB : Nêu mục đích, yêu cầu

Hoạt động 1: Tóm tắt tin tức.

Mục tiêu: Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tin tức.

Bài tập 1,2

- GV gọi học sinh đọc bản tin

- Yêu cầu học sinh tóm tắt bản tin vào nháp.

- Gọi học sinh đọc tóm tắt. GV nhận xét

- Tin a)Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám(Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và hoàn cảnh khó khăn.

- Tin b) 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường Quốc tế Liên hợp quốc có nhiều hoạt động bổ ích,lí thú.

Hoạt động 2: Viết và tóm tắt tin tức.

Mục tiêu: . Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.

Bài tập 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Có mấy yêu cầu?

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bản tin

- Gọi học sinh trình bày bài làm.

 

 

 

 

*. Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh hoàn chỉnh bài .

 

- GV kiểm tra 2 học sinh đọc ghi nhớ tiết TLV trước, 1 em đọc tóm tắt về bài tập 2.

 

 

 

Nghe, mở sách

- HS chỉ cần biết  yêu cầu để tóm tắt một bản tin.

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm 2 bản tin, 2 em đọc to

- Lớp đọc, tự tóm tắt vào nháp

- Nối tiếp nhau đọc bài làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài 3

Có 2 yêu cầu:  tóm tắt tin.

- HS viết bài vào nháp

- Lần lượt đọc bài làm

Thực hiện.

- Tóm tắt được bản tin

- Nêu ý kiến của mình khi đọc bản  tin

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

Toán

TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Biết cách giải bài toán tìm phân số của một số

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Bảng phụ  vẽ sẵn các hình nh­ SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

. Ổn định:

A.Kiểm tra: Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm nh­ thế nào?

- Tìm của 12 là bao nhiêu?

B.Bài mới:

.Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm phân số của một số .

Mục tiêu: - Biết cách tìm phân số của một số

- GV nêu bài toán và cho HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ và h­ớng dẫn:

- Nhân với 2 đ­ược vậy có thể tìm số cam trong rổ theo các b­ước:

   + tìm số cam trong rổ.

+ tìm số cam trong rổ.

- Ta có thể tìm số cam trong rổ như­ sau:

         12 x = 8 (quả)

- H­ớng dẫn HS nêu bài giải bài toán

(như SGK)

 Hoạt động 2: Thực hành giải toán tìm phân số của một số .

Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán tìm phân số của một số

Giải toán:

- Đọc đề -  tóm tắt đề?

- Nêu phép tính giải?

- GV chấm bài nhận xét:

4.Củng cố dặn dò:

-Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào?

-Về nhà ôn lại bài. 

- Hát- sĩ số:

- 3 ,4 em nêu:

 

 

- Cả lớp làm vở nháp 1 em lên bảng

 

- Lắng nghe, nêu cách giải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 1: (135)

cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta

  Số học sinh khá: 35 x = 21 (học sinh)

 

 

Bài 2: Cả lớp làm vào vở-1em chữa bài

Chiều rộng sân tr­ờng :

120 x = 100 (m)

Bài 3: HS khá giải - đổi vở kiểm tra

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 


Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm

2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng lớp viết sẵn từ ngữ ở bài tập 1. Bảng phụ viết từ ngữ bài tập 2

-Bảng cài, thẻ từ và nghĩa ở bài tập 3

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

 

B. Dạy bài mới:

-  Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học

 Hoạt động 1: 1. Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm

Mục tiêu: 1. HS biết mở rộng,hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm

Bài tập 1

- GV mở bảng lớp

- GV nhận xét, chốt ý đúng

 

- Gọi học sinh đọc bài làm đúng.

Hoạt động 2: sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn

Mục tiêu: Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn

Bài tập 2

- GV gợi ý: Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đã cho

 

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt ý đúng

 

Bài tập 3

- GV gợi ý: ghép từ cột a với nghĩa cột b

- GV chốt đáp án đúng:

Gan góc:chống chọi kiên cường,không lùi.

Gan lì: gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là gì.

Gan dạ: không sợ nguy hiểm.

Bài tập 4

- GV nêu yêu cầu bài tập

- Có mấy từ cần điền?

- GV chốt ý đúng:người liên lạc,can đảm,mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.

* Củng cố, dặn dò

- Kể tên 1 vài tấm gương dũng cảm.

 

 

- 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước. 1 em nêu ví dụ và xác định CNtrong câu kể Ai là gì?

- Nghe, mở sách

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào nháp

- 1 em gạch dưới các từ : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.

- 2 em đọc

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu

- 1 em khá làm mẫu

- Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm

- HS tự làm bài cá nhân vào nháp

- 1 em điền từ

- 2 em đọc cụm từ đã ghép đúng

 

- 1 em đọc yêu cầu bài 3

- 1 em làm mẫu ghép từ gan dạ lần lượt với 3 nghĩa, chọn ý đúng nhất.

- Lớp trao đổi cặp, ghi vào nháp, 1 em chọ thẻ từ và nghĩa gắn đúng vào bảng cài.

 

2 em đọc kết quả bài làm

- HS đọc thầm yêu cầu

5 chỗ trống điền 5 từ. Học sinh làm bài cá nhân, 1 em đọc bài làm

- Anh Kim Đồng, chị Võ Thị Sáu, anh Nguyễn Bá Ngọc…

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

 

 


                Chính tả( nghe- viết)

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Khuất phục tên cướp biển.

2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn(d/r/gi, ên/ ênh).

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2(a,b)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

 

B. Dạy bài mới:

*. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết

Mục tiêu : . Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Khuất phục tên cướp biển.

 

- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển

- Nội dung đoạn văn

 

- Hướng dẫn viết chữ khó

 

- GV đọc chính tả

- GV đọc soát lỗi

- GV chấm 10 bài, nhận xét.

 

 

Hoạt động 2: Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn(d/r/gi, ên/ ênh)

Mục tiêu :  HS viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn(d/r/gi, ên/ ênh)

- GV nêu yêu cầu

- Phần a yêu cầu gì?

Cách làm

Phần b yêu cầu gì?

- GV gợi ý cho học sinh lựa chọn

- GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng:

a) Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.

b) Mênh mông, lênh đênh, lên, lên, lênh khênh, ngã kềnh.

*. Củng cố, dặn dò

- Gọi học sinh giải câu đố trong bài và giải thích cho đúng với cái thang

- GV nhận xét tiết học

 

- 1 em đọc nội dung bài tập 2a tuần 24

2 em viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp .

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe, mở sách

 

- HS theo dõi SGK

- HS đọc thầm

- Tả sự hung hãn của tên cướp biển và thái độ bình tĩnh, cương quyết của bác sĩ Ly

- HS luyện viết: đứng phắt, rút soạt, quả quyết…

- Học sinh viết bài vào vở

- Đổi vở soát lỗi

- Nghe, chữa lỗi

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm yêu cầu

- Điền tiếng theo yêu cầu

- Dựa vào nội dung câu, nghĩa của từ đã cho

- Điền vần cho sẵn tạo ra từ

- HS làm bài, trao đổi với nhau về câu đố

- Học sinh chữa bài đúng

 

 

 

 

- 1-2 em nêu (cái thang), giải thích

- Nghe GV nhận xét.

Toán

 PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS  :

- Biết  thực hiện phép chia phân số( Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   - Bảng phụ  vẽ sẵn hình như SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                Hoạt động của thầy

                Hoạt động của trò

*. Ổn định:

A.Kiểm tra: Muốn tìm chiều dài hình chữ nhật khi biết chiều rộng và diện tích ta làm thế nào?

B.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia phân số.

Mục tiêu : - Biết  thực hiện phép chia phân số( Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)

- GV  treo bảng phụ và nêu bài toán và cho - HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ và hướng dẫn:

            : = x =

- Phân số là phân số đảo ngược của

- Nêu cách chia phân số?

.Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập.

Mục tiêu :   Biết  thực hiện phép chia phân số để làm các bài tập.

Giải toán:

- Đọc đề -  tóm tắt đề?

- Nêu phép tính giải?

- GV chấm bài nhận xét:

 

Giải toán:

- Đọc đề -  tóm tắt đề?

- Nêu  các bước giải?

 

 

 

 

 

 

* Củng cố dặn dò:

-Nêu cách chia phân số?

-Về nhà ôn lại bài. 

 

- Hát - sĩ số:

- 3 ,4 em nêu:

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp làm vở nháp 1 em lên bảng

 

 

 

3, 4 em nêu:

 

 

 

Bài 1:HS khá nêu kết quả miệng

-1em nêu miệng kết quả

Bài 2:(136)

Cả lớp làm vở 2 em chữa bài

a. : = x =

(Còn lại làm tương tự)

 

Bài 3: Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa

a. x = ;   : = x =

Bài 4: HS khá giải

         Chiều dài hình chữ nhật:

             : = ( m)

                                   Đáp số: ( m)

 

 

 

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

 

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát.

Bảng phụ viết dàn ý quan sát

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

 

B. Dạy bài mới:

-.Giới thiệu bài:

    Hoạt động 1: -Hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.

Mục tiêu : - Học sinh nắm được  hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.

Bài tập 1

- GV kết luận:

- Cách 1: mở bài trực tiếp

- Cách 2: mở bài gián tiếp

Hoạt động 2: Thực hành viết mở bài.

Mục tiêu: Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.

Bài tập 2

- GV nêu yêu cầu

- Bài yêu cầu viết mở bài gì?

- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?

 

- GV nhận xét

 

Bài tập 3

- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị

- Đó là cây gì?

- Cây đó trồng ở đâu?

- Em nhận xét gì về cây đó?

- GV treo bảng phụ chép gợi ý

Bài tập 4

- GV nêu yêu cầu

- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3

 

- GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài

3. Củng cố, dặn dò:

- Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu tả

cây cối?

- Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau.

 

- 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin)

Lớp nhận xét

 

- Nghe, mở sách

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn

- Nêu ý kiến

 

 

 

- HS đọc thầm yêu cầu

- Mở bài gián tiếp

- HS nêu ý kiến

- HS viết mở bài  vào nháp

- Lần lượt đọc

1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- HS quan sát

- Cây hoa phượng

- Trồng ở sân trường

- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát

- HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc

 

- HS đọc thầm

- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối

- HS nối tiếp đọc bài làm

Lớp nhận xét

 

Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp

                  Mở bài gián tiếp.

Địa lý

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

    Học xong bài này, HS biết:

- Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam

- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ

- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam

- Lược đồ trống Việt Nam

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. Kiểm tra:

- Sau khi học xong bài thành phố Cần Thơ, em cần ghi nhớ điều gì?

B.Dạy bài mới:

  Hoạt động 1: vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.

Mục tiêu: Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam

Làm việc cả lớp

- Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí của:

- Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ

Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai

- GV nhận xét và sửa cho HS

Hoạt động 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.

Mục tiêu: HS biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.

Làm việc theo nhóm

B1: Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào phiếu học tập (Theo câu hỏi số 2-SGK)

B2: Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp

- GV kẻ sẵn bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng

+Làm việc cá nhân

B1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3

B2: Gọi HS trình bày

- GV nhận xét và bổ sung.

3.Củng cố dặn dò :

- Gọi HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu bài tập 1

 

- Vài em trả lời

- Nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lên chỉ trên bản đồ

 

 

- HS chỉ bản đồ

 

 

 

 

 

- Các nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận

 

 

- Các nhóm báo cáo kết quả và dán bảng so sánh

 - Nhận xét và bổ sung

- Sai câu a và c

- Đúng câu b và d

 

Sinh hoạt

KẾT TUẦN 25

 

I. MỤC TIÊU :

- Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tuần 25

- Nêu ý kiến nhận xét và bổ sung kịp thời những ưu, nhược điểm trong hoạt động tuần qua.

II. NỘI DUNG :

*Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung :

-Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần 25

-Nhận xét chung cả lớp về các mặt hoạt động như :

+ Vệ sinh, học tập , lao động, chuyên cần, đạo đức ( Tham gia ý kiến các hình thức kỷ luật  nếu có bạn vi phạm nội quy)

+Phân công nhóm học tập trong lớp, đưa ra các hình thức thi đua để gây hứng thú trong học tập.

+Biểu dương ,phê bình một số cá nhân

*ý kiến nhận xét của giáo viên

-Phương hướng cho tuần 26

 


Khoa hoïc

AÙNH SAÙNG VAØ VIEÄC BAÛO VEÄ ÑOÂI MAÉT

I. MUÏC TIEÂU:   Sau baøi naøy hoïc sinh bieát:

-Vaän duïng kieán thöùc veà söï taïo thaønh boùng toái, veà vaät cho aùnh saùng truyeàn qua moät phaàn, vaät caûn saùng… ñeå baûo veä ñoâi maét.

-Nhaän bieát vaø bieát caùch phoøng traùnh nhöõng tröôøng hôïp aùnh saùng quaù maïnh coù theå laøm haïi cho maét.

-Bieát traùnh khoâng ñoïc, vieát ôû nôi coù aùnh saùng quaù yeáu. 

+ GDHS:   Biết bo v và gi gìn đôi mt.

II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:

-Chuaån bò chung: Tranh aûnh veà caùc tröôøng hôïp aùnh saùng quaù maïnh khoâng ñöôïc ñeå chieáu thaúng vaøo maét; veà caùch ñoïc, vieát ôû nôi coù aùnh saùng hôïp lí, khoâng hôïp lí, ñeøn baøn (hoaëc neán).

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

  * Khôûi ñoäng:                                                                                                                                                                 

     A. Baøi cuõ:

-Ñoäng vaät caàn aùnh saùng ñeå laøm gì?

-Ngöôøi ta aùp duïng nhu caàu aùnh saùng cuûa ñoäng vaät vaøo vieäc gì?

     B. Baøi môùi:

 

Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân

Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh

  • Giôùi thieäu:

Baøi “Aùnh saùng vaø vieäc baûo veä ñoâi maét”

1. Hoaït ñoäng 1:

+ MT: Tìm hieåu nhöõng tröôøng hôïp aùnh saùng quaù maïnh khoâng ñöôïc nhìn tröïc tieáp vaøo nguoàn saùng:

-Em bieát nhöõng aùnh saùng naøo quaù maïnh khi nhìn vaøo seõ coù hai cho maét? Ta neân laøm vaø khoâng neân laøm gì ñeå baûo veä ñoâi maét?

-Höôùng daãn baèng caùch lieân heä nhöõng vaät caûn saùng…ñeå baûo veä ñoâi maét.

-Duøng kính luùp hoäi tuï aùnh saùng laøm noùng tôø giaáy vaø giuùp hs hieåu maét ta cuõng coù moät boä phaän nhö kính luùp khi nhìn tröïc tieáp vaøo maët trôøi aùnh saùng seõ taäp trung ôû ñaùy maét gaây toån thöông maét.

2. Hoaït ñoäng 2:

+ MT: Tìm hieåu moät soá vieäc neân/khoâng neân laøm ñeå ñaûm baûo ñuû aùnh saùng khi ñoïc, vieát:

-Hs laøm vieäc nhoùm, quan saùt caùc tranh vaø traû lôøi caâu hoûi trang 99 SGK. Vì sao em laïi choïn nhö vaäy?

-BVMT: Taïi sao khi vieát baèng tay khoâng neân ñeå ñeøn beân tay phaûi?

-Yeâu caàu hs ngoài maãu theo ñuùng höôùng aùnh saùng.

Phaùt phieáu cho caùc nhoùm:

1.Em coù ñoïc, vieát döôùi aùnh saùng yeáu bao giôø chöa?

a)Thænh thoaûng

b)Thöôøng xuyeân.

c)Khoâng bao giôø.

2.Em ñoïc vieát döôùi aùnh saùng  yeáu khi:

+……….

+………..

3.Em laøm gì ñeå traùnh hoaëc khaéc phuïc vieäc ñoïc vieát döôùi aùnh saùng yeáu?

+………

+………

Khi ñoïc vieát tö theá phaûi ngay ngaén, khoaûng caùch giöõa maét vaø saùch laø 30 cm. khoâng ñöôïc ñoïc saùch, vieát chöõ ôû nhöõng nôi coù aùnh saùng yeáu hoaëc nôi aùnh saùng maët trôøi tröïc tieáp chieáu vaøo. Khoâng ñoïc saùch khi ñang naèm, ñang ñi treân ñöôøng hoaëc treân xe chaïy laéc lö. Khi ñoïc saùch vaø vieát baèng tay phaûi, aùnh saùng chieáu töø beân traí hoaëc töø phía treân  ñeå traùnh boùng cuûa tay phaûi.

C. Cuûng coá- Daën doø:

-Em baûo veä ñoâi maét nhö theá naøo?

Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc

 

 

 

 

-Thaûo luaän theo caëp vaø neâu yù kieán:

-Caùc nhoùm trinh baøy yù kieán.

 

 

-Ñoäi muõ roäng vaønh, ñeo kính raâm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Thaûo luaän vaø neâu yù kieán:Hình 5 vaø hình 8 vì coù ñuû aùnh saùng.

 

-Vì tay seõ che aùnh saùng.

-Choïn vò trí vaø tö theá ngoài ñeå coù ñuû aùnh saùng.

-Thaûo luaän theo phiaáu hoïc taäp.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Ñaïo ñöùc                                                                                                                   

THC HÀNH KĨ NĂNG GIA HC KÌ II

I . MUÏC TIEÂU :

        -  Cng c kiến thc t tun 19 đến tun 24

II. ÑOÀ DUØNG HOÏC TAÄP:

              GV :         - SGK 

                 - Moät soá ñoà duøng , ñoà vaät phuïc vuï cho troø chôi ñoùng vai.

            HS :         - SGK

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC

 

Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân

Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh

  * Ổn định :

A. Kieåm tra baøi cuõ :

B. Daïy baøi môùi :

  1. Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi

- GV giôùi thieäu , ghi baûng.

  2. Hoaït ñoäng 2 : Hãy cho biết người lao động gm nhng người nào , họ làm những công vic gì ?

 

 

GV theo dõi nhn xét .

 

 

3.  Hoaït ñoäng 3 : Thế nào là lch s vi mi người ?

- Chia nhoùm vaø giaûi thích yeâu caàu laøm vieäc cho töøng nhoùm.

-> GV keát luaän

4.  Hoaït ñoäng 4 :

- Em hãy nêu những việc làm thể hiện biết giữ gìn các công trình công cộng ?

 

Theo dõi nhận xét , tuyên dương các em có  hăng hái phát biểu .

C. Cuûng coá – daën doø

- Chuaån bò tröôùc bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

Nhận xét lớp học .

 

 

 

 

 

 

- HS thaûo luaän nhoùm theo yêu cu  ca câu hỏi  .

 

 

- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy . Caû lôùp trao ñoåi , tranh luaän .

 

 

 

 

- Caùc nhoùm thaûo luaän. 

- Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy . Caû lôùp trao ñoåi , tranh luaän .

 

 

 

 

Cá nhân trả lời , còn lại theo dõi .

 

 

 

 

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Khoa hoïc

NOÙNG LAÏNH VAØ NHIEÄT ÑOÄ

I. MUÏC TIEÂU:    Sau baøi naøy hoïc sinh bieát:

-Neâu ñöôïc ví duï veà caùc vaät coù nhieät ñoä cao, thaáp.

-Neâu ñöôïc nhieät ñoä bình thöôøng cuûa cô theå ngöôøi; nhieät ñoä cuûa hôi nöôùc ñang soâi; nhieät ñoä cuûa nöôùc ñaù ñang tan.

-Bieát söû duïng töø nhieät ñoä trong dieãn taû söï noùng laïnh.

-Bieát caùch ñoïc nhieät keá vaø caùch söû duõng nhieät keá.

II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:

-Chuaån bò chung: moät soá loaïi nhieät keá, phích nöôùc soâi, moät ít nöôùc ñaù.

-Chuaån bò theo nhoùm : nhieät keá, ba chieác coác.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:

    * Khôûi ñoäng:                                                                                                                                                                 

A. Baøi cuõ:

                  -Em laøm gì ñeå baûo veä ñoâi maét?

B. Baøi môùi:

 

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH

* Giôùi thieäu:

Baøi “Noùng laïnh vaø nhieät ñoä”

Phaùt trieån:

1. Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà söï truyeàn nhieät:

+ MT:   Neâu ñöôïc ví duï veà caùc vaät coù nhieät ñoä cao, thaáp.

 + Cách tiến hành:

-Haèng ngaøy em gaëp nhöõng vaät noùng, nhöõng vaät laïnh naøo?

-Yaâu caàu hs quan saùt hình 1 vaø traû lôøi caâu hoûi trang 100 SGK.

-Ngöôøi ta duøng khaùi nieäm nhieät ñoä ñeå dieãn taû möùc ñoä noùng laïnh cuûa caùc vaät. Em haõy nêu ví duï veà caùc vaät coù nhieät ñoä baèng nhau; vaät naøy noùng hôn vaät kia;..

+BVMT: Nhit độ nước quá nóng hoặc quá lạnh thì sinh vật, cây trồng sẽ như thế nào?

2. Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh söû duïng nhieät keá:

+ MT:  Như mc I

+ Cách tiến hành:

-Giôùi thieäu hs 2 loaïi nhieät keá: loaïi duøng cho ngöôøi vaø loaïi duøng ño nhieät ñoä khoâng khí. Höôùng daãn caùch duøng vaø neâu nguyeân taéc hoaït ñoäng cuûa nhieät keá cho hs.

C. Cuûng coá- Daën doø:

-Ngöôøi ta dieãn taû söï noùng laïnh baèng gì? Duøng duïng cuï gì ñeå ño?

Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc.

 

 

 

 

 

 

 

 

-Tìm nhöõng vaät noùng laïnh thöôøng gaëp.

 

-Quan saùt hình 1 vaø traû lôøi: coác a noùng hôn coác nhöng laïnh hôn coác b.

-Tìm VD..

 

 

 

-Thöïc haønh ño nhieät ñoä caùc coác nöôùc, söû duïng nhieät keá y teá ño nhieät ñoä cô theå.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

nguon VI OLET