PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO U MINH

TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC CỬU                                                                                                                                              

                                                                   

 

 

 

 

 

    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

          Giáo viên: Trịnh Thanh ThȊng

                                 Lớp: 1A2

                                                   Tuần:26

 

 

 

 

                                           Năm học 2016 – 2017

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ ngày 06/ 03/ 2017 đến 10/ 03/ 2017

 

Thứ

ngày

 

STT

 

Môn

Tiết CT

 

Tên bài dạy

 

Ghi chú

 

 

 

HAI

27/02

1

2

3

4

SHDC

TC

 

251

252

26

 

 

Bàn tay mẹ

Bàn tay mẹ

Chuyên

 

 

 

 

1

2

3

LTTV

LTT

ÂN

76

51

26

Luyện tập

Luyện tập

Chuyên

 

 

 

 

 

BA

28/02

1

2

3

4

TV

CT

Toán

TD

253

244

101

26

 

Tô chữ hoa C   D   Đ

Bàn tay mẹ

Các số có hai chữ số

Chuyên

 

 

 

 

 

01/03

   1

2

3

4

Toán

ĐĐ

255

256

102

26

 

Cái Bống

Cái Bống

Các số có hai chữ số ( TT )

Cảm ơn và xin lỗi                                                                                                                           

 

 

 

GDKNS

1

2

3

LTTV

LTT

GDNG

77

52

26

Luyện tập

Luyện tập

Giáo dục tình yêu quee hương đất nước

 

 

NĂM

02/03

1

2

3

4

CT

KC

Toán

TNXH

257

268

103

26

Cái Bống                                         

Trí khôn    

Các số có hai chữ số ( TT )

Chuyên

 

GDKNS

 

 

 

 

 

SÁU

03/03

 

1

2

3

4

 

Toán

SHTT

 

259

260

104

26

 

Hoa ngọc lan

Hoa ngọc lan

So sánh các số có hai chữ số

Sinh hoạt  tập thể

 

1

2

3

MT

MT

LTTV

25

26

78

Ôn tập

Ôn tập

Luyện tập

 

 

  DUYỆT CỦA BGH                                                                     TỔ TRƯỞNG

 

 

 

Trịnh Thanh Thoảng

 

Thứ  hai

TẬP ĐỌC

BÀN TAY MẸ

  1. Mục tiêu :

            HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ :  yêu nhất, nấu cơm, rám nắng…

         Hiểu nội dung bi : Tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

          Trả lời được câu hỏi  1 , 2 (SGK).

  II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ :

- HS đọc bài “ Cái nhãn vở” và trả lời câu hỏi ở SGK

- HS viết các từ vào bảng con : hằng ngày, nhãn vở …

* Nhận xét kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới :

* Giới thiệu bài mới :

* Giảng bài mới

a/ HD HS luyện đọc :

* GV đọc bài : Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm

* HS luyện đọc :

Luyện đọc tiếng, từ ngữ

- HS đọc thầm và tìm tiếng khó

- HS phân tích tiếng và đánh vần

- HS đọc tiếng sau đó đọc từ GV chỉnh sửa - HS phát âm

- Khi HS đọc GV kết hợp giảng từ

Rám nắng : da bị nắng làm cho đen lại

Xương xương : bàn tay gầy

Luyện đọc câu :

- HD HS luyện đọc theo từng câu . Chú ý HS cách ngắt nhịp và nghỉ hơi khi hết câu

Luyện đọc đoạn , bài

- HS đọc theo từng đoạn ( xuống dòng là một đoạn )

- HS đọc lại cả bài

b/ Ôn các vần an, at

- GV nêu yêu cầu trong SGK

+ Tìm tiếng trong bài có vần an ?

+ Tìm tiếng ngoài bài có vần an , at

- HS đọc từ mẫu

- HS thi đua tìm tiếng có vần vừa ôn

- Cả lớp nhận xét thi đua

                             Tiết 2

c/ Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói

* Tìm hiểu bài đọc

- HS đọc từng đoạn và kết hợp trả lời câu hỏi

+ Bàn tay mẹ làm những việc gì  cho chị em Bình?

+ Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình

với đôi bàn tay mẹ

- HS luyện đọc lại cả bài

* Luyện nói :

- HS đọc chủ đề bài luyện nói

- HS từng cặp hỏi đáp theo từng câu hỏi trong tranh

 

 

- 2 HS đọc bài

- yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương :

- x + ương

- xờ – ương – xương

- HS đọc cá nhân

- HS đọc thêm một số từ dễ lẫn lộn .

 

 

 

 

 

- HS đọc cá nhân và đọc nối tiếp

 

- 3 em 1 nhóm đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn

 

- Cá nhân và đồng thanh

 

 

- Bàn tay – HS đọc cá nhân

- Mỏ than, bát cơm

+ Bàn ghế, chan hòa, lan oan

+ Vải bạt, bãi cát, mát rượi

 

 

 

 

 

 

 

- Mẹ đi chợ nấu cơm …

 

- Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng …

 

- cá nhân

 

- Trả lời câu hỏi theo tranh

   3 Củng cố và dặn dò :

+ Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình

- GD HS biết yêu quí đôi bàn tay mẹ

- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau

     * Nhận xét tiết học :

----------------------------

Buổi chiều

Tập đọc

Trường em

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-HS đọc được bài trường em. Biết chọn x điền vào trước ý trả lời đúng cho câu hỏi

-Đọc được các từ ngữ , biết chọn các từ ngữ viết thành 2 nhóm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

- SGK                           

-  Vở bài tập Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 

1.Bài kiểm:

2.Dạy bài mới:

1/ Gọi HS đọc bài Trường em ( HSTB-Y)

2/ Hướng dẫn HS làm bài tập

          - HS đọc yêu cầu bài tập

          - HS làm vào vở , đọc kết quả bài làm

a/ Chọn vì cả hai điều trên

b/ Chọn ô Dạy em thành người tốt , dạy em những điều hay

3/ HS đọc các từ ngữ: khai giảng, học bài, ngày mới, bàn tay, số hai, thay đổi, máy bay, bên phải vào hai nhóm:

a/ Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần ai

b/ Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần ay

- HS làm bài vào

- Đọc kết quả bài làm

(  a/ khai giảng,học bài, số hai, bên phải; b/ ngày mới, bàn tay, thay đổi, máy bay )

      -Chấm, chữa bài.

   3. Củng cố, dặn dò

----------------------------

Tn

Tiết1 :   Cộng các số tròn chục

I/ MỤC TIÊU.

      -   Củng cố về cách cộng các số tròn chục

-          Củng cố lại toán có lời văn

-          HS làm  được các bài tập 1,2,3,4

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

      - Sách bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Bài 1: Tính

      60 20 10 40 50

      20 30 60 40 10

 

-          HS làm vào vở, đổi vở KT chéo

-          Đọc kết quả bài làm

Bài 2: Tính nhẩm:

30+20= 60+10=   10+10=

50+30=     30+60=                       30+30=

-          HS làm vào vở, bảng lớp

-          Đọc kết quả bài làm

-          HS nêu cách làm

Bài 3:   HS đọc bài toán ( tr15)

- Hướng dẫn HS TB Y tìm hiểu bài toán

- HS làm vào vở, bảng lớp, đổi vở KT chéo

                 Bài giải

                           Số quả cam cả mẹ và chị hái được  là:

                                                               60+30=90 ( quả cam )                    

           Đáp số: 90 quả cam

 

Bài 4: Đúng ghi đ sai ghi s

30cm+40cm=70cm

20cm+40cm=60cm

          40cm+50cm=80cm

-          HS làm vào vở, bảng lớp

-          Đọc kết quả bài làm

* Củng cố dặn dò

----------------------------

Thứ  ba

Chính tả

Bài : BÀN TAY MẸ

I/ Mục tiu:

- HS nhìn sch hoặc bảng  chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày …chậu t lĩt đầy.” 35 chữ

trong khoảng  15 – 17 pht.

-  Điền đúng vần an , at ; chữ g , gh vào chỗ trống. Làm bài tập 2 , 3 (SGK )

II/ Đồ dùng dạy – học : 

- Bài viết sẳn ở bảng phụ, bảng cài

III/ Các hoạt động dạy – học :

   1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra

- Hs lên bảng làm bài tập 2a & 2b trong SGK

* Nhận xét kiểm tra bài cũ :

   2. Bài mới :

* Giới thiệu bài mới :

* Giảng bài mới:

a / HDHS tập chép

- HS đọc bài viết ở bảng lớp

- Cả lớp đọc thầm và tìm tiếng dể viết sai

 

+ Phân tích tiếng khó viết

 

- HS đọc thầm các tiếng

- GV uốn nắn sửa sai

- Nhắc nhở HS trước khi viết bài

- HS nhìn bảng viết bài

- HS viết xong – GV đọc chậm

- HS chữa lỗi

* Nhận xt vở :

- Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra

+ Nhận xét bài viết của HS

b/ HDHS làm bài tập

- HS đọc yêu cầu bài và lên bảng thi đua làm bài tập

 

- Cả lớp nhận xét thi đua

 

- 2 em

- hằng ngày, bao nhiêu, việc nấu cơm, giặt tả lót

 

- hằng : h + ăng + `

- ngày : ngờ + ay +` …

- HS viết từ vào bảng con

- HS viết lại các từ viết sai

- Ngồi viết, cầm bút …

- HS viết bài vào vở

- HS dò lại bài

- HS chữa lỗi bằng bút chì

 

 

 

 

 

+ Điền vần : an hay at

kéo đàn; tát nước

+ Điền chữ : g hay gh

     nhà ga , bàn ghế

3 Củng cố và dặn dò :

- GV chọn những bài HS viết đẹp và đúng trình bày và tuyên dương trước lớp

- Dặn HS xem lại bài, sửa bài chuẩn bị bài sau

* Nhận xét tiết học

----------------------------

Tập viết

TÔ CHỮ HOA C - D - Đ

I /Mục  tiu :

- HS biết tô các chữ hoa C . D, Đ

- Viết đúng các vần an . at . anh, ach, các từ ngữ : bàn tay. hạt thóc .  gánh đỡ, sạch sẽ, chữ thường, cỡ vừa đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong VTV1/ 2

- HS hoàn thành tốt viết đều nét , dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định.

II/ Đồ dùng dạy – học :

- Chuẩn bị bảng, mẫu chữ tập viết

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 1 số HS đem vở lên chấm điểm

- Hs viết các vần, từ  điều hay , mai sau.

* Nhận xét kiểm tra bài cũ :

2 Bài mới :

* Giảng bài mới:

a/ HD tô chữ hoa C. D , Đ

- HS quan sát chữ in hoa

 

+ Chữ D gồm mấy nét ?

- HS nêu qui trình viết và HD HS viết vào bảng con

- GV uốn nắn sửa sai

b/ HD viết vần, từ ngữ ứng dụng

- HS đọc các từ ứng dụng

- HS quan sát từ, GV nêu sơ lược cách lia bút viết liền nét giữa các chữ trong từ

* HS viết bài vào vở :

- Dặn dò HS trước khi viết bài

- Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra

- Nhận xét bài viết của HS

 

- Có nét thẳng viết từ trên xuống chạm đương kẻ ngang dưới tiếp tục viết nét cong phải từ dưới lên …

 

- HS viết vào bảng con

 

 

- HS viết vào bảng con

 

 

- HS viết bài vào vở

   3. Củng cố và dặn dò :

- Cả lớp bình chọn bài viết đẹp

- GV tuyên dương trước lớp

- Dặn HS xem lại bài và viết phần bài ở nhà, chuẩm bị bài sau

* Nhận xét tiết học :

----------------------------

TOÁN

Bài :CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I-MỤC TIÊU

 - HS biết về số lượng trong phạm vi 20 , đọc viết các số từ 20 đến 50 .

 - Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng gài , que tính , bộ số 20 đến 50   

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

       1-Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS giải bài tập :

      50 +30 =                     50 +10 =

      80 – 30 =                    60 – 10 =              

+ GV nhận xét , ghi  điểm .

       2-Bài mới :

a-Giới thiệu bài :  Hôm nay các em học bài các số có 2 chữ số

b-Giới thiệu các số từ 20 đến 30:

- Yêu cầu học sinh lấy ra 2 bó que tính

- GV gài 2 bó que tính

- Gọi HS đọc lại

- Em vừa lấy bao nhiêu que tính ?

- Yêu cầu lấy thêm 1 que , ta có bao nhiêu que ?

-Để chỉ số que tính em vừa lấy , ta có số 21 .

- Đọc ( hai mươi mốt)

- Gọi HS đọc 21

* Giới thiệu các số từ 22 đến 30 :

- Bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính

- Đến số 23 dừng lại hỏi :

- Chúng ta lấy mấy chục que tính ?

- Gv viết 2 vào cột chục  số 3 vào cột đơn vị ?

- GV ghi số 3 vào cột đơn vị ,

- Để chỉ số que tính vừa lấy ta có số 23 - Chữ số 2 chỉ 2 chục , 3 chỉ 3 đơn vị .  - Đọc là 23 ,

+  HS nhắc lại

- Tiếp tục cho HS phân tích các số 24 ….30

* Đọc các số từ 20 đến 30 (đọc xuôi , đọc ngược)  kết hợp phân tích

- Lưu ý : các đọc số :  21, 24, 25, 27 đọc là Hai mươi mốt , hai mươi bốn , ….

- Hướng dẫn làm bài tập

- Cho HS nêu yêu cầu bài toán

- Gợi ý :

+ Câu a viết số tương ứng cạnh dọc .

+ Câu b : dưới mỗi vạch số viết 1 số .

c - Giới thiệu các số từ 30 đến 40

- GV giúp HS nhận biết về số lượng đọc , viết , nhận biết thứ tự các số . Từ 30 đến 40 . Tương tự như số từ 20 đến 30 .

* Cho HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính

- Cho Hs thảo luận bằng cách thêm dần 1 que tính .

d- Giới thiệu các số từ 40 đến50

- Tiến hành tương tự như các số từ 30 đến 40 .

Lưu ý : Cách đọc các số 41, 44 , 45 , 47

- Cho HS làm bài tập 3 ( Tiến hành tương tự như bài tập 1 )

      3-Luyện tập :

* Bài 4 :

- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán

Gọi HS lêm bảng , mỗi em làm 1 cột

Gọi HS đọc xuôi ngược dãy số .

      4- Cũng cố :

Gọi HS đọc các số từ 20 đến 50

      5- Nhận xét dặn dò :

- Tổng kết tiết học , tuyên dương cá nhân học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt

- Xem trước bài : Các số có 2 chữ số

 

-  2 Hs lên bảng giải .

 

 

 

 

- Lớp chú ý nghe .

 

 

- Lấy ra 2 thẻ chục que tính

 

 

- Hai mươi que

 

-21 que

 

 

 

- Hai mươi mốt

 

 

 

 

- 2 chục que tính và 3 que tính .

 

 

 

- Hai mươi ba

- Gồm 2 chục và 3 đơn vị

 

- Hs nhắc lại

- HS tự phân tích

 

- HS lần lượt đọc

 

- Hai mươi  mốt , hai mươi bốn

- HS đọc

 

- Viết số dưới mỗi vạch số của tia số

- HS thực hiện viết số

 

 

- HS cùng thực hiện theo gợi ý của GV

 

 

- HS thảo luận theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Viết số thích hợp vào ô trống .

- Lớp tự giải

----------------------------

Thứ  tư

TẬP ĐỌC

CÁI BỐNG

I/ Mục tiêu :

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng; mưa

Ròng

- Hiểu nội dung bài :Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.

- Trả lời câu hỏi 1 , 2 (SGK)

- Học thuộc bài đồng dao

II/ Đồ dùng dạy – học :

- SGK, SGV, tranh minh họa, hộp thực hành TV

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ :

- HS đọc bài “ bàn tay mẹ” và trả lời câu hỏi ở SGK

* Nhận xét kiểm tra bài cũ :

2 Bài mới :

* Giới thiệu bài mới :

* Giảng bài mới

a/ HDHS luyện đọc

* GV đọc mẫu toàn bài

+ HS luyện đọc

- HS phân tích và đánh vần

 

- HS đọc tiếng, đọc từ

- GV chỉnh sửa HS phát âm

* Luyện đọc cả bài :

- HS đọc từng dòng thơ

- GV chú ý HS nhận xét thi đua

* Luyện đọc cả bài

- HS thi đọc cả bài

- HS đọc lại cả bài 1 lần

b/ Ôn vần : anh và ach

- GV nêu yêu cầu ở SGK

+ Tìm tiếng trong bài có vần anh

- Hôm nay ôn vần anh, ach

+ Nói câu chứa tiếng có vần anh, vần ach

 

 

- HS thi nhau đọc câu có vần anh, ach

 

                 TIẾT 2

c/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói

* Tìm hiểu bài đồng dao :

- HS đọc cả bài 

- 1 em – cả lớp đọc thầm

+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm

 

+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?

- GV đọc diễn cảm bài thơ – cá nhân và HS đọc bài

* Học thuộc lòng bài “ Cái Bống”

- HS tự nhẩm đọc từng câu trong bài đồng dao

- GV xoá bảng giúp HS học thuộc bài sau đó thi xem ai đọc thuộc nhanh hơn

 

 

- 2 HS đọc lại

- Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng

- VD : bang : b + ang

- Cá nhân và đồng thanh

 

- HS thi đua dọc nối tiếp

 

- HS thi đua đọc theo nhóm, bàn, cả lớp

 

- Đồng thanh

 

 

- gánh

 

- HS đọc 2 câu mẫu

+ Nước chanh mát và bổ

+ Quyển sách này rất hay

- Bé chạy rất nhanh

- Nhà em có rất nhiều sách

 

 

 

 

 

- Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm

- HS đọc 2 dòng cuối bài thơ

- Bống ra gánh đỡ cho mẹ

* Luyện nói :

- HS đọc chủ đề luyện nói

- HS hỏi và trả lời theo từng cặp theo chủ đề trong bài dựa vào

tranh gợi ý ở SGK

3 Củng cố và dặn dò :

- Hỏi lại bài học

- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau

* Nhận xét tiết học

----------------------------

TOÁN

Bài :   CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I/ Mục tiêu :

Bước đầu giúp HS :

- Nhận biết số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69.

- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69.

* Các bài tập cần làm : 1 , 2 , 3 , 4.

II /Đồ dùng dạy – học :

- Bộ đồ dùng dạy học toán 1

- 6 bó que tính ( mỗi bó 1 chục ) và 10 que rời

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ :

  - Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra

  - HS đọc và viết vào bảng con các số : 30, 31, 34, 35, 25, 49

  - Điền số vào ô trống :

       21        22     23   24    25  26

 

  * Nhận xét kiểm tra bài cũ :

2 Bài mới :

  * Giới thiệu bài mới :

     * Giảng bài mới :

a/ Giới thiệu các số từ 50 đến 60

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

+ Có mấy chục que tính ? ( mấy bó )

+ Viết số mấy vào cột chục ?

+ Có thêm mấy que tính rời ? và viết vào cột nào ?

+ Ta được bao nhiêu que tính ?

+ Ta viết như thế nào ?

+ 54 đọc là năm mươi tư

+ Nếu 5 chục thêm 3 đơn vị là bao nhiêu ? viết như thế nào?

- Tương tự HD HS nhận ra các số còn lại

Giới thiệu các số từ 61 đến 69

  b/( HD tương tự )

* HDHS làm bài tập 1 :

- GV đọc số : năm mươi, năm mốt . . .

c/ HDHS làm bài tập 2 : 1 HS lên bảng viết

 

 

 

- 5 bó bằng 50 que tính

- Viết số 5

 

- 4 que tính và viết vào cột đơn vị

- là 54 que tính

- 54

- HS đọc cá nhân và đồng thanh

- Là năm mươi ba

- viết là 53

 

 

51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60

- HS viết vào bảng con

50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60

-  (1 HS lên bảng làm )

- Cả lớp viết vào bảng con

60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69,

Bài 3 : HS làm bài vào vơ

 

  30     31       32    33      34        35        36      37      38     39

  40     41       42   43     44        45        46      47      48      49

  50     51        52   53     54        55        56       57      58    59

  60     61        62   63     64        65       66       67       68    69

 

Bài 4 : HS nêu yêu cầu và lên bảng làm bài

a/ ba mươi sáu viết là 306        S

    ba mươi sáu viết là 36          Đ

b/ 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị    Đ

    54 gồm 5 và 4                      S

3 Củng cố và dặn dò :

- Hỏi lại bài học

- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau

* Nhận xét tiết học

----------------------------

Môn :    ĐẠO ĐỨC

Tên Bài Dạy   :  CẢM ƠN VÀ XIN LỖI(T1)

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi . Vì sao cần nói lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng .

- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .

- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-          Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .

-          Vở BTĐĐ1

-          Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT .

2.Kiểm tra bài cũ :

-          Khi đi bộ trên đường phố hoặc nông thôn , em phải đi như thế nào cho đúng quy định?

-          Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?

-          Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ bài .

-          Đến ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ?

-    Nhận xét bài cũ , KTCBBM.

   3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT     :   1 

Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1

Mt : Học sinh nắm được nội dung ,  tên  bài học ,

-          Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi .

+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?

+ Vì sao các bạn ấy làm như vậy ?

-          Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo viên kết luận :

  • T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà .
  • T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn .

Hoạt động 2 :  Thảo luận bài tập 2

Mt : Học sinh hiểu được khi nào cần nói cảm ơn , khi nào cần nói xin lỗi .

-          Phân nhóm cho Học sinh thảo luận .

+ Tranh 1: nhóm 1,2

+ Tranh 2 : nhóm 3,4

+ Tranh 3 : nhóm 5,6

+ Tranh 4 : nhóm 7,8

- Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp

* Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn vì được tặng quà sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết bài .

Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ .

Hoạt đông 3 : Làm BT4 ( Đóng vai )

Mt:Nhận biết Xử lý trong các tình huống cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi .

-          GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm

Vd : - Cô đếùn nhà em , cho em quà .

         - Em bị ngã , bạn đỡ em dậy …..vv..

-          Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm .

-          Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?

-          Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ?

-          Giáo viên chốt lại cách ứng xử của Học sinh trong các tình huống và kết luận :

*  Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ . Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác.

 

 

 

-          Học sinh quan sát trả lời .

 

-          Hùng mời Hải và Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn . Sơn đi học muộn nên xin lỗi cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-          Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm

-          Cử đại diện lên trình bày

-          Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-          Học sinh thảo luận phân vai

 

-          Các nhóm Học sinh lên đóng vai .

 

4.Củng cố dặn dò :

-          Em vừa học bài gì ?

-          Khi nào em nói lời cảm ơn ? Khi nào em nói lời xin lỗi ?

-          Nhận xét tiết học ,  tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .

-          Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học .

-          Chuẩn bị bài học tiết sau .

----------------------------

Buổi chiều

Tập đọc

Tặng cháu

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-HS đọc được bài Tặng chu. Biết điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm

-Đọc được các từ ngữ , biết chọn các từ ngữ viết thành 2 nhóm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

- SGK                           

-  Vở bài tập Tiếng việt tập 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 

1.Dạy bài mới:

1/ Gọi HS đọc bài Tặng chu ( HSTB-Y)

2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Điền vào chỗ chấm ở mỗi câu dưới đây 1 từ ngữ thích hợp ( Quyển vở, chu yu, ra cơng )

          - HS đọc yêu cầu bài tập

          - HS làm vào vở , đọc kết quả bài làm

a/ Cháu yêu

b/ quyển vở

c/ ra công

 3/ HS đọc các từ ngữ: cơn bão, hàng rào, chậu thau, áo phao, mai sau, con cháu, màu sắc, con dao vào hai nhóm

a/ Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần ao

b/ Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần au

- HS làm bài vào

- Đọc kết quả bài làm

(  a/ cơn bão, hàng rào, áo phao,   con dao ; b/ chậu thau, mai sau, con cháu, màu sắc, )

    -Chấm, chữa bài.

   3. Củng cố, dặn dò

----------------------------

Tập đọc

Cái nhãn vở

I- MỤC TIU:

   -HS đọc được bài Cái nhãn vở. Biết chọn x điền vào trước ý trả lời đúng cho câu hỏi

   -Đọc được các từ ngữ , biết chọn các từ ngữ viết thành 2 nhóm

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1- Ổn định:

2- Hoạt động dạy học:

   * Hoạt động 1:

- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc lại bài “Cái nhn vở”

- Gv đọc mẫu

- Cần ch ý cc từ: quyển vở, trang bìa, rất đẹp.

- Gọi Hs đọc cá nhân, đồng thanh

- Gv theo di nhận xt.

* Hoạt động 2:

Bài tập 2:

- Bạn Giang viết tên trường , tên lớp, họ và tên vào chỗ nào của quyển vở ?

- Gv yêu cầu Hs chon ý đúng nhất để đánh dấu x vào

- Gv nhận xét , chốt lại ý đúng.

- Chọn ý vào nhãn vở

Bài tập 3:

- Gv chia 4 nhóm để phân nhóm từ ngữ có vần ai-ay.

- Gv nhận xét chốt lại:

+ Nhóm có vần ang: bảng đen, chảo gang, bản làng, giảng bài

+ Nhóm có vần ac:  trạm gác, thùng rác, khuân vác, đo đạc.

3- Củng cố dặn dị:

Gọi HS đọc lại bi.

Dặn về đọc lại bài, làm bài tập chưa hoàn thành

----------------------------

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TIẾT: GDNG

Tên hoạt động:  GIÁO DỤC TÌNH YÊU ĐỐI VỚI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu hoạt động:

 Giaùo vieân giuùp cho học sinh có những hiểu biết nhất định về những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương đất nước

 Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước

II. Các khâu tổ chức hoạt động:

1. Nội dung hoạt động:

   - Học sinh thi tìm hiểu về những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương đất nước

2. Hình thức hoạt động:

   - Thi đua giữa cá nhân, các tổ

III. Chuẩn bị hoạt động:

1. Về phương tiện hoạt động:

    Học sinh tìm sưu tầm tranh ảnh về việc những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương đất nước

2. Về tổ chức - Phân chia nhiệm vụ:

a. Giáo viên:

   Chuẩn bị bàn ghế để học sinh tham gia thi đua.

b. Học sinh:

   Tham gia sưu tầm tranh ảnh về những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương đất nước

IV. Tiến hành hoạt động:

- Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của hoạt động.

- GV phổ biến cách thức tổ chức hoạt đông:

-Em hãy kể về những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương trong không khí mừng xuân đón tết cổ  truyền của dân tộc?

Hs trình baøy.

Gv keát luaän

- Học sinh thực hiện hoạt động.

- Gd học sinh học tập tốt và tăng cường bảo vệ sức khỏe

- Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp; Quý trọng thầy cô; Đoàn kết thân ái với bạn bè; Phấn khởi và tự hào về trường lớp của mình.

- Giáo dục học sinh tự hào và yêu mến quê hương, đất nước

V. Kết thúc hoạt động và đánh giá kết quả:

Ghi nhận sự cố gắng của học sinh.

Biểu dương khen những học sinh biết bảo vệ những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương

----------------------------

Thứ  năm

KỂ CHUYỆN

Trí khôn

I MỤC TIÊU:

 - Học sinh ghi nhớ được câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của giáo viên , kể lại được nội dung từng đoạn và nội dung câu chuyện .

 - Biết đổi giọng để phân biệt lời hổ trâu , người   và người dẫn chuyện .

 - Hiểu được ý nghiã câu chuyện : Trí khôn và sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài .

 Rn KN thể hiện sự tự tin; KN ra quyết định; KN trình by suy nghĩ ý tưởng

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa câu chuyện : Trí khôn 

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

         1-Kiểm tra bài cũ  :

- Tuần trước các em học câu chuyện gì ?

- Gọi 4 HS kể 4 đoạn của tranh 

         2-Bài mới :

a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em nghe câu chuyện Trí khôn .

b- GV kể chuyện :

- GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất .

- GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện .

- Chú ý cho HS khi kể :

+ Lời vào chuyện chậm rãi ; nhanh hơn , hồi hộp khi kểvvề cuộc trò chuyện giữa hổ với bác nông dân ; hào hứng khi kết thúc câu chuyện .  .

+ Lời hổ : Tò mò háo hức . 

+ Lời trâu an phận thật thà 

+ Lời bác nông dân điềm tĩnh khôn ngoan 

c-Hướng dẫn học sinh kẻ từng đoạn theo tranh .

Gợi ý :

- Tranh 1 : Cho HS quan sát tranh và hỏi : Vẽ cảnh gì ?

 

 

- GV gợi ý kể tiếp đến tranh 2 ,3, 4

d- Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện :

-Tổ chức các nhóm thi kể .

- Gv nhận xét ghi điểm . Nhắc nhở những chi tiết còn thiếu .

đ- Tìm hiểu ý nghiã câu chuyện :

- Câu chuyện này cho em biết  điều gì

 

 

* GV nêu ý nghĩa câu chuyện

- Con người thông minh tài trí nên tuy nhỏ bé nhưng vẫn buột các con vật to xác như trâu phải vâng lời , hổ phải sợ hãi  .

 

          4-Cũng cố :

-Vừa rồi các em nghe câu chuyện gì ?

-Nêu ý nghĩa câu chuyện  ?

         5-Nhận xét dặn dò :

Gv tổng kết , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em chưa chú ý .

Về nhà tập kể lại câu chuyện .

- Xem trước câu chuyện : Sư tử và chuột nhắt.

 

- Cô bé trùm khăn đỏ.

- 4HS kể nối tiếp nhau  .

 

 

 

 

- Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lớp quan sát tranh và trả lời +Bác nông dân đang cày ruộng , Hổ nhìn cảnh ấy vẻ ngạc nhiên .

-HS tiếp tục quan sát tranh và trả lời câu hỏi .

-Cac nhóm cử đại diện lên kể .

 

 

 

- Hổ to con nhưng ngốc nghếch , người nhỏ bé nhưng khôn ngoan

 

 

 

 

 

 

- Trí khôn

- HS tự nêu lại

----------------------------

Môn: Chính tả

Bài : Cái bống

   I. MỤC TIÊU:

 - Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng bài đồng dao  Cái Bống. Trong khoảng 10-15 phút.

           - Điền đúng vần : anh , ach ; chữ ng , ngh vào chỗ trống  .

 - Bài tập 2,3(SGK)

 - Rèn kỹ năng viết chính tả sau này .

   II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bảng phụ chép sẵn bài Cái Bống   và  bài tập .

  III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Ổn định tổ chức 

2.Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS lên viết : Nhà ga, gồ ghề, cái ghế, con gà .

-  Xem và chấm vở chính tả

-  Nhận xét ghi điểm .

  3.Bài mới :

a-Giới thiệu bài :

- Hôm nay các em sẽ chép chính tả bài : 

                        Cái Bống

b-Hướng dẫn học sinh nghe viết :

- GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc lại bài vừa chép .

+ Nêu ra tiếng khó rồi phân tích .

+ Cho HS lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con các tiếng khó Hs vừa nêu .

- Cho HS viết bài

- GV đọc lại bài

HS  chép bài vào vở

* Chú ý Cho HS trình bày bài viết theo thể thơ lục bát .

c. Hướng dẫn chấm bài:

- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi . Đến từ khó dừng lại đánh vần  .

+ Soát lỗi : Cho HS đổi vở chữa bài

+ Gv thu vở nhận xét .

 

d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :

* Bài 2a : Điền vần anh hay ach

- Gọi HS đọc yêu cầu .

-Cho HS quan sát 2 tranh hỏi :

+Bức tranh vẽ cảnh gì ?

+ Cho HS nêu , HS lên bảng điền

* Bài 3 : Điền ng hay ngh

- Gợi để Hs tự làm

 

4-Củng cố -dặn dò:

- Gọi 3 em đọc lại bài viết

- Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt .

- Về nhà xem lại bài viết của mình, tập viết những từ sai ra bảng con

- Chuẩn bị bài hôm sau

 

 

- 2HS  lên bảng viết 

- Cả lớp cùng theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

-3-5 HS đọc lại

 

- HS nêu 

- Vài HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con

 

 

- HS chép bài vào vở

 

 

 

 

 

- Hs tự chấm bài

- Ghi lỗi ra ngoài lề sau đó trả vở cho bạn

 

 

- Điền vần anh hay ach

 

- Tranh vẽ hộp bánh, cái xách tay

-HS điền : hộp bánh, cái xách tay

- HS điền :

ngà voi,ngoan ngoãn,

            chú nghé, nghỉ ngơi

            nghề nghiệp, bắp ngô

 

- 3 HS đọc bài.

 

 

 

----------------------------

TOÁN

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tt )

I /Mục tiêu :

Bước đầu giúp HS :

- Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99

- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99

* Bi tập cần lm 1 , 2 , 3 , 4.

II/ Đồ dùng dạy – học :

- Bộ đồ dùng dạy toán 1

- 9 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời.

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ :

- HS viết các số : ba mươi tư, sáu mươi tám, sáu mươi hai, mười lăm

* Nhận xét kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới :

* Giới thiệu bài mới :

* Giảng bài mới:

a/ Giới thiệu các số từ 70 đến 80

  - HS quan sát tranh

   + Có mấy chục và mấy que tính

  - 7 chục ta viết cột nào ? 2 viết vào cột nào?

   + Có 7 chục và 2 đơn vị là bao nhiêu ?

   + Ta viết như thế nào ? 

  - HS lấy 7 chục que tính và 1 que tính  để tìm ra số

  - Các số còn lại HD tương tự

 * HD HS làm bài tập 1 :

    HS làm bài ở bảng lớp

b/ Giới thiệu các số từ 80 đến 99

( HD  tương tự như trên )

 

 

 

 

- 7 chục  và 2 que tính

- Viết 7 vào cột chục 2 viết vào cột đơn vị

- 7 chục và 2 đơn vị là bảy mươi hai

 

72

  

71

 

 

- HS thực hiện  : 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77 . . .

 

- HS thực hiện

    *HD HS làm bài tập :

   Bài 2 : HS nêu yêu cầu và lên bảng làm bài

a/   

80

81

82

83

84

85

86

87

88

89

90

 

89

90

91

92

93

94

95

96

97

98

99

           

  Bài 3 : HS nêu yêu cầu – HS trả lời miệng

a/ Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị

b/ Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị

c/ Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị

d/ Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị

  Bài 4 : GV đặt câu hỏi, HS trả lời

3. Củng cố và dặn dò :

   - Hỏi lại bài học

+ Số 38 gồm mấy chục và mấy đơn vị  ?

+ Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?

+ Đếm các số từ 70 đến 80

  - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau

* Nhận xét tiết học :

----------------------------

Thứ sáu

TẬP ĐỌC

HOA NGỌC LAN 

I /Mục  tiu :

-  Hs đọc trơn toàn bài : Đọc đúng từ ngữ : hoa ngọc lan dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn…

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy

- Hiểu nội dung bi : Tình cảm yu mến cy hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời cu hỏi 1 , 2 (SGK).

II /Đồ dùng dạy – học :

- SGK, SGV, tranh mịnh họa, bộ chữ HD thực hành và hộp chữ của GV, bảng cài

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ :

   - HS đọc bài “ Vẽ ngựa” và trả lời câu hỏi ở SGK

    + Em bé trong tranh đáng cười ở điểm nào ?

    * Nhận xét kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới :

    * Giới thiệu bài mới :

a/ HD luyện đọc :

- GV đọc diễn cảm bài văn giọng , chậm

rãi, nhẹ nhàng

* Luyện đọc tiếng, từ :

- chia HS thành các nhóm

- HS phân tích tiếng, từ

- GV kết hợp giảng 1 số từ

+ Lấp ló : ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện

+ Ngan ngát : mùi thơm dễ chịu lan tỏa ra xa

* Luyện đọc câu :

- HS đọc từng câu nối tiếp nhau

* Luyện đọc đoạn, bài

- GV chia bài văn thành 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )

- HS đọc cả bài

b/ Ôn vần ăm, ắp

- GV đọc yêu cầu 1 ở SGK

+ Tìm tiếng có vần ( trong bài )

- Hôm nay chúng ta ôn vần ăm, ắp

* GV nêu yêu cầu 2 :

- HS nhìn tranh đọc mãu SGK

+ HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp

- GV nhắc nhở HS nói thành câu và chọn

nghĩa cho người ta hiểu

- Có thể chia lớp thành 2 nhóm và thi nhau đọc câu

- HS và GV nhận xét

Tiết 2

c/ Tìm hiểu bài và luyện nói

* Tìm hiểu bài

- HS đọc bài

+ Nụ hoa lan màu gì ?

+ Hương hoa lan thơm như thế nào ?

- GV đọc diễn cảm bài văn

- HS đọc lại bài

- GV nhận xét HS đọc đúng các chỗ nghỉ hơi

* Luyện nói : ( Gọi tên các loài hoa trong ảnh )

- HS đọc yêu cầu của bài

- Cả lớp và Gv nhận xét

- HS đọc thầm

 

 

- Mỗi nhóm tìm tiếng có vần oa, l, tr, d

- Hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló

ngan ngát, khắp vườn

 

 

 

- HS đọc cá nhân và đồng thanh

- Cá nhân

- Từng nhóm ( 3em ) đọc luôn phiên nhau  trong đoạn

- cá nhân và đồng thanh, tổ nhóm

 

 

 

 

- khắp

+ Vận động viên đang ngắm, bắn

+ Bạn HS rất ngăn nắp

- HS đọc tiếp câu

+ Bé chăm học

+ Cô giáo sắp đến

+ Cặp sách của em rất đẹp

 

 

 

 

 

- Cá nhân

- Nụ hoa trắng ngần

- Hương hoa lan ngan ngát tỏa khắp vườn

 

- HS đọc cá nhân

- Từng bàn trao đổi nhanh tên các loài hoa

- HS thi kể tên đúng các loài hoa , hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen

3 Củng cố và dặn dò :

- HS trả lời 1 số câu hỏi trong bài

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn

- Chuẩn bị bài sau “ Ai dậy sớm”

* Nhận xét tiết học

----------------------------

TOÁN

               Bài : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I/ Mục tiêu :

  -Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh  2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất , số bé nhất  trong nhóm có 3 số.

  * Các bài tập cần làm :1 , 2 (a, b),3 (a , b) ,4.Phần còn lại dành cho HS có khả năng.

II /Đồ dùng dạy – học :

- Bộ đồ dùng  thực hành toán 1, các bó que tính và que tính rời

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ :

- HS làm bài vào bảng con : 2 HS lên bảng làm

- Viết các số theo thứ tự từ 30 đến 40 , 35 đến 45

* Nhận xét kiểm tra bài cũ :

2 Bài mới :

* Giới thiệu bài mới :

* Giới thiệu 62 < 65

- HS quan sát hình vẽ trong bài và GV hỏi

+ Ở 62có mấy chục que tính ? 

+ Ở 65 có mấy chục que tính ?

+ Ở 62 có mấy đơn vị ?

+ Ở 65 có mấy đơn vị ?

- 62 và 65 có cùng số chục và 2 < 5 nên62 < 65

+ 62 bé hơn 65 vậy 65 so với 62 thì như thếnào ?

-          GV cho HS làm VD

 

b/ Giới thiệu 63 > 58

+ 63 có mấy chục và mấy đơn vị ?

+ 58 có mấy chục và mấy đơn vị ?

- HDHS nắm được 6 chục lớn hơn 5 chục vậy

 63 > 58

+ Vậy 58 so với 63 thì như thế nào ?

- GV HDHS diễn đạt

+ Có cùng số chục, so sánh số đơn vị

+ Có số chục khác nhau, số chục nào bé thì số đó bé hơn

 

 

 

 

- 6 chục que tính

- 6 chục que tính

- Có 2 đơn vị

- Có 5 đơn vị

- HS lập lại

  62 < 65

 

- 65 lớn hơn 62

 

- 42 < 44 ;  76 > 71

 

- Có 6 chục và 3 đơn vị

- Có 5 chục và 8 đơn vị

- Sáu mươi ba lớn hơn năm mươi tám

 

 

- 58 < 63

 

 

     c/ Thực hành :

   Bài 1 : HS nêu yêu cầu – HS lên bảng làm bài

       34 < 38   55 < 57   90 = 90

       36 > 30   55 = 55   97 > 92

       37 = 37   55 > 51   92 < 97

       25 < 30   85 < 95   48 > 42

     -  GV và HS nhận xét

Bài 2 : HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở

Khoanh vào số lớn nhất

a/ 72,  68  ,   80            c/    91,  87,  69

 

b/  91,  87,  69    d/       45,  40,  38

 

Bài 3 : Khoanh và số bé nhất :

 

a/ 38,  48,  18  c/   76,  78,  75

 

b/  60  79,  61         d/ 79,                  60,  81

- Cả lớp nhận xét – GV nhận xét

Bài 4 : Viết các số   72,     38, 64

a/ Theo thứ tự từ  bé đến lớn :    38,  64,   72

b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé :     72,  64,   38

- Gọi 1 số HS đem vở lên chấm điểm

3 Củng cố và dặn dò :

+ khi so sánh các số có số chục bằng nhau, ta làm sao ?

+ Khi so sánh các số có số chục khác nhau, ta làm sao ?

- Dặn HS xem lại bài và sửa bài

- Chuẩn bị bài sau

* Nhận xét tiết học :

----------------------------

SINH HOAÏT TUAÀN 26

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp

2.Kỹ năng:

- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin

3.Thái độ:

- Giáo dục thần đoàn kết,hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn

II.CHUẨN BỊ:

- Công tác tuần

III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A.Ổn định:

B.Nội dung:

1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt

2.Nhận xét chung của GV:

- Ưu:

+ Vệ sinh tốt

+ Nhìn chung lớp ta ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.Lắng nghe cô giáo giảng bài,về nhà học bai cũ  và làm bài tập đầy đủ.

+ Tuyên dương bạn: Đạt nhiều thành tích. Chúng ta cần học tập các bạn ấy

- Tồn tại:

+ Một số bạn chưa ngoan: còn nói chuyện trong giờ học , chưa chú ý nghe cô giảng bài cần khắc phục ở tuần sau

3.Công tác tuần tới:

- Tuần tới chúng  ta phải học tập ngoan ngoãn hơn nữa.Các bạn chưa ngoan cần phải học tập các bạn được tuyên dương

- Đi học đều và đúng giờ

- Mặc đồng phục khi đến lớp

- Đóng đủ các khoản tiền

- Thi đua học tập giữa các tổ

- Thi đua giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Thi đua giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

- Luyện viết chữ đẹp

- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy

 

- Hát tập thể

 

- Lắng nghe

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Hát tập thể

----------------------------

Buổi chiều

                                                              Chính tả

                                               Tiết 4: Cái nhãn vở

 

 I- MỤC TIU:

   - Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên.

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

  1. Ổn định:
  2. Bài mới:

Giới thiệu: Viết chính tả ở bài tập đọc Cái nhãn vở”.

a)      Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.

-          Giáo viên treo bảng có đoạn văn.

-          Nêu  tiếng khó viết.

      -    Giáo viên gạch chân.

-          Phân tích các tiếng đó.

-          Cho học sinh viết vở.

-          Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.

-          Giáo viên quan sát, theo dõi các em.

-          Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau.

-          Giáo viên thu chấm.

-          Nhận xét.

b)     Hoạt động 2: Làm bài tập.

*Bài tập 2: Điền c hoặc k vào chỗ trống .

  • HS đọc yêu cầu bài tập
  • HS làm vào vở, bảng lớp
  • Đọc kết quả bài làm
  • ( mâm cỗ, con cò, con kì đà, bó kê)
  • HS nêu lại qui tắc khi nào điền k, c

*Bài tập 3:

-    Qui trình như bài tập 2

-          GV nhận xét chốt lại

a)     quạt nan, hoa lan, lặng lẽ, nặng  nề, ci liềm, niềm vui, khch lạ, mặt n

b)     sạch s, chia s, nghĩ ngơi, ngh ngợi, vui v, vtranh, sa xe, sa bị

  1. Củng cố:

-  Nhận xét, khen thưởng các em viết đẹp.

  1. Dặn dò:

Nhớ sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.

----------------------------

Tn

Tiết 2: Trừ các số tròn chục

I/ MỤC TIÊU.

      -   Củng cố về cách trừ các số tròn chục

-          Củng cố lại toán có lời văn

-          HS làm  được các bài tập 1,2,3,4

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

      - Sách bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Bài 1: Tính

      60 80 90 70 90

      40 50 30 20 60

 

-          HS làm vào vở, đổi vở KT chéo

-          Đọc kết quả bài làm

Bài 2: Tính nhẩm:

60-20= 80-50=   70-30=

40-10=     90-10=                       50-40=

-          HS làm vào vở, bảng lớp

-          Đọc kết quả bài làm

-          HS nêu cách làm

Bài 2: Số

                   -30 -40 -20   -20

 

-          HS nêu cách làm

-          HS làm vào vở, bảng lớp

-          Đọc kết quả bài làm

Bài 4:   HS đọc bài toán ( tr16)

- Hướng dẫn HS TB Y tìm hiểu bài toán

- HS làm vào vở, bảng lớp, đổi vở KT chéo

                 Bài giải

                           Số bắp ngô cả mẹ và chị hái được  là:

                                                            30+50=80( bắp ngô )                    

           Đáp số: 80 bắp ngô

 

Chấm bài

Củng cố dặn dò

----------------------------

 

DUYỆT CỦA BGH

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

nguon VI OLET