I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : HS được củng cố, khắc sâu về tia phân giác của một góc và tính chất của nó.
2. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình và kĩ năng tính số đo của góc.
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mĩ.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Làm bài tập, thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương Pháp Dạy Học: -Hướng dẫn, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) ) 6A1 :
6A2:
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Thế nào là tia phân giác của một góc? Thế nào là đường phân giác của một góc?
- GV yêu cầu HS làm bài tập 32 (SGK/87).
( HS và GV nhận xét, ghi điểm.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15’)

GV vẽ hình.





Hai góc kề bù là hai góc như thế nào?
Nghĩa là ta có điều gì?
Hãy tính

Ot là tia phân giác của Hãy tính góc tOy.




HS đọc đề, vẽ hình.





Có tổng số đo = 1800


HS tính và trả lời.





Bài 33: (SGK/87)





Giải:
Ta có: va kề bù với nhau.



(1)
Mặt khác: Ot là tia phân giác của

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG

bằng tổng của hai góc nào?
Hoạt động 2: (18’)
GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình vào vở.





Câu a, GV cho HS lên bảng trình bày.









Vì sao?




Vì sao?


( Nhận xét.



HS đọc đề và vẽ hình vào vở.





Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.






Vì On là tia phân giác của góc xOy.


Vì Om là tia phân giác của góc xOz.
Vì Oy nằm giữa hai tia Ox’ và Ot nên:

Bài 37: (SGK/87)
Giải:
a) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:


b) Vì Om là tia phân giác của nên:
Vì On là tia phân giác của nên:



Mặt khác: tia Om nằm giữa hai tia On và Ox nên:


 4. Củng Cố: Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 3’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài 35, 36.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành ngoài trời.
6. Rút Kinh Nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

nguon VI OLET