I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm, tính chất, dấu hiệu của tức giác nội tiếp.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh mộ tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn.
3. Thái độ: - Rèn thái độ tich cực, nhanh nhen, cẩn thận, tính thẫm mỹ của toán học
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, compa.bảng nhóm, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi và bài tập
- HS: SGK, thước thẳng, compa, bài tập về nhà
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Đặt và giải quyết và vấn đề, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A2………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Hãy nêu định nghĩa,tính chất của tứ giác nội tiếp ?
- Dùng máy chiếu các hình vẽ yêu cầu học sinh tìm dấu hiệu tứ giác nội tiếp ?
3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG

Hoạt động 1: (20’)
GV chiếu Bài tập lên bảng).


So sánh và
Đặt = x. Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có điều gì?
(1) + (2) ta có điều gì?

Giải phương trình:
tìm được x = ?





HS chú ý và vẽ hình.


HS:
(1)
(2)

HS:

x = 600





Bài 56 sgk/Tr89









Giải:
Ta có: (đối đỉnh)
Đặt = x. Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
(1) ; (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG

Tính như thế nào?



Hoạt động 2: (17’)
GV chiếu bài trên bảng

GV yêu cầu học sinh vẽ hình .


GV: Hãy tính ?


So sánh và


Vậy tứ giác ABDC là tứ giác gì?


Gv yêu cầu HS làm câu b
GV nhận xét và chốt ý.





HS đọc đề

HS chú ý và vẽ hình.






HS: = 300

300

= 1800 Nên tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn.
HS làm câu b
HS ghi vở

Vậy:
Mặtkhác
Suy ra:
Bài 58 Sgk/Tr90

Giải:
a) đều nên
Ta có 300
Vậy
Vì DB = DC  DBC cân tại D.
 300 Vậy 900
Tứ giác ABDC có :
= 1800 nên tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn.
b) Vì = 900 nên tứ giác ABDC nội tiếp trong đường tròn đường kính AD .Vậy, tâm của đường tròn là trung điểm của AD.

4. Củng Cố:
Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
- Về nhà xem lại lý thuyết và bài tập vừa giải.
- Làm bài tập 59,60 (sgk/ tr90)
- Xem trước bài 8.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

nguon VI OLET