Ngày soạn: 26/3/2021
TOÁN 7: HÌNH HỌC
Tuần 28
Tiết 51
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: HS củng cố về quan hệ ba cạnh của một tam giác, vận dụng xét xem độ dài ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác không.
Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức để giải bài tập.
Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- GV:Nêu yêu cầu kiểm tra.
+ Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Vẽ hình minh họa
+ Trả lời bài tập 18-sgk.
+ Cho học sinh nhận xét và đánh giá.
Giới thiệu bài: Để củng cố về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác . Tiết học hôm nay chúng ta giải toán.

Nội dung
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động : luyện tập (34phút)
1Mục tiêu: vận dụng xét xem độ dài ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác không.

Bài 18.
a. Vẽ được ∆ABC với AB = 2cm
AC = 3cm
BC = 4cm




b. Không vẽ được tam giác với số đo các cạnh là : 1; 2; 3,5 vì 1 + 2 < 3,5.
c. Không vẽ được ∆ với 3 cạnh có số đo là: 2; 2,2; 4,2 vì 2 + 2,2 = 4,2

Bài 19.
Gọi cạnh thứ 3 là x
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
=> 4 < x < 11,8
Vậy x = 7,9
C = 7,9 .2 + 3,9 = 19,7 (CM)
Bài 20.
Ta có AB > BH (1)
AC > HC (2)





+> Cộng (1) và (2).
=> AB + AC > BH + CH = BC
Vậy AB + AC > BC
b. BC ( AB => BC + AC > AB
BC ( AC => BC + AB > AC

Bài 21.
HS làm theo nhóm
C nằm trên AB vì C ( AB thì toạ thành ∆ABC và AC + CB > AB ( dây dài hơn).
Bài 22.
AC = 30km
AB = 90km
a. Bàn kính 60km không nhận được
b. Bán kính 120km nhận được tín hiệu.
Làm bài tập 18.
- Ba đoạn thẳng đó có thoả mãn là 3 cạnh của tam giác?

- Nêu cách vẽ tam giác biết số đo của 3 cạnh bằng thước và compa.

- Nêu cách thực hiện bài toán?
- Vẽ ∆ với ba cạnh là 1; 2; 3,5
-> Khi nào vẽ được ∆ với ba cạnh cho trước?
- Tương tự thử các số đo xem có bằng 3 cạnh của tam giác?
- Tam giác cân là ∆ như thế nào?

- Tính cạnh còn lại của tam giác.

- Chu vi của tam giác được tính như thế nào?
-> Tính chu vi ∆ cân?

- Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.



- So sánh BH,AB
CH; AC? giải thích

- Cộng (1) và (2) ta có điều gì?


- Giả sử BC là cạnh lớn nhất thì ta có điều gì?

- Giáo viên cho học sinh làm bài 21 theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trả lời.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh

3.Hoạt động luyện tập: (7’)
- Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. Nêu hệ quả giữa các cạnh của tam giác.
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Học thuộc ĐL, HQ. Xem lại các bài tập. Làm bài tập: SBT: 23; 24; 25
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28
Tiết 52
Bài 4 : TÍNH CHẤT
nguon VI OLET