Nguyễn Ngọc Tân TH Dụ Thượng                                                                 Tuần 25 lớp 1A

TUẦN THỨ 27

Ngày soạn: 05/03/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2016

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

TẬP TRUNG HỌC SINH KHU TRUNG TÂM

TËp ®äc

                      Tiết 13 + 14 : Bài 7      HOA NGỌC LAN

A- Môc tiªu:

- §äc tr¬n  c¶ bµi . ®äc ®óng c¸c tõ ng÷: Hoa ngäc lan, dµy, lÊp lã, ngan ng¸t  kh¾p v­ên, b­íc ®Çu biÕt nghØ h¬i chç cã dÊu c©u.

- HiÓu néi dung bµi: T×nh c¶m yªu mÕn c©y hoa ngäc lan cña b¹n nhá

  Tr¶ lêi c©u hái 1,2( SGK)

*) Q&G- QuyÒn ®­îc yªu th­¬ng ch¨m sãc

*) BVMT: Hoa lan võa ®Ñp, võa th¬m nªn rÊt cã Ých cho cuéc sèng con ng­êi. Nh÷ng c©y hoa nh­ vËy cÇn ®­îc chóng ta gi÷ g×n vµ b¶o vÖ.

  - C¸c loµi hoa gãp phÇn lµm  cho m«i tr­êng thªm ®Ñp ®Ñp cuéc sèng cña con ng­êi thªm ý nghÜa

B- §å dïng d¹y häc:

- Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc vµ phÇn luyÖn nãi trong SGK

C- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:

Gi¸o viªn

Häc sinh

I- æn ®Þnh tæ chøc - kiÓm tra bµi cò:

- Gäi HS ®äc bµi  C¸i Bèng

- GV nhËn xÐt,

II- D¹y - häc bµi míi:

1- Giíi thiÖu bµi

2- H­íng dÉn HS luyÖn ®äc:

a- Gi¸o viªn ®äc mÉu lÇn 1.

b- H­íng dÉn luyÖn ®äc:

+ LuyÖn ®äc c¸c tiÕng, TN, kÕt hîp ph©n tÝch: hoa ngäc lan, ngan ng¸t, xoÌ ra...

 

- GV gi¶i nghÜa tõ.

Ngan ng¸t: cã mïi th¬m  ng¸t, lan to¶ réng, gîi c¶m gi¸c thanh khiÕt, dÔ chÞu.

+ LuyÖn ®äc c©u:

- Cho HS ®äc nèi tiÕp CN, bµn

- GV theo dâi, chØnh söa.

+ LuyÖn ®äc ®o¹n, bµi

- §o¹n 1: (Tõ chç ë... thÉm)

- §o¹n 2: (Hoa lan... kh¾p nhµ)

- §o¹n 3: Vµo mïa.... tãc em

- Cho HS ®äc toµn bµi

- Cho c¶ líp ®äc §T

3- ¤n l¹i c¸c vÇn ¨m, ¨p.

a- T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ¨m, ¾p.

- Y/c HS t×m vµ ph©n tÝch

b- T×m tiÕng ngoµi bµi cã vÇn ¨p, ¨m.

- Gäi HS ®äc tõ mÉu trong SGK, chia HS thµnh tõng nhãm vµ yªu cÇu häc sinh th¶o luËn.

- HS nªu GV ®ång thêi ghi b¶ng

- Cho HS ®äc l¹i c¸c tõ trªn b¶ng

+ NhËn xÐt chung giê häc

 

- 2 HS ®äc vµ tr¶ lêi

 

 

 

 

- HS chó ý nghe

 

 

 

- HS ®äc CN, nhãm, líp

(§äc theo tay chØ cña GV)

- HS ph©n tÝch theo Y/c

 

 

 

 

- HS ®äc theo HD

 

 

 

 

 

- 3 HS ®äc

- 1 lÇn

 

- HS t×m: kh¾p

- TiÕng kh¾p cã ©m kh ®øng tr­íc, vÇn ¾p ®øng sau, dÊu s¾c trªn ¸

- HS th¶o luËn nhãm vµ nªu c¸c tõ võa t×m ®­îc

¨m: ®á th¾m, c¾m tr¹i...

¨p: B¾p c¶i, ch¾p tay...

- C¶ líp ®äc §T 1 lÇn.

TiÕt 2

4- T×m hiÓu bµi ®äc vµ luyÖn nãi

a- T×m hiÓu bµi ®äc, luyÖn ®äc.

- Gäi HS ®äc ®o¹n 1 & 2

 

H: Hoa lan cã mÇu g× ?

- Cho HS ®äc ®o¹n 2 & 3

H: H­¬ng hoa lan th¬m nh­ thÕ nµo ?

*): Hoa lan võa ®Ñp, võa th¬m nªn rÊt cã Ých cho cuéc sèng con ng­êi. Nh÷ng c©y hoa nh­ vËy cÇn ®­îc chóng ta gi÷ g×n vµ b¶o vÖ.

+ GV ®äc mÉu lÇn 2

- Cho HS ®äc toµn bµi

- GV NX,

b- LuyÖn nãi:

KÓ tªn c¸c loµi hoa mµ em biÕt

- Cho HS quan s¸t tranh, hoa thËt råi Y/c c¸c em gäi tªn c¸c loµi hoa ®ã, nãi thªm nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ loµi hoa mµ em kÓ tªn.

- C¸c loµi hoa gãp phÇn lµm  cho m«i tr­êng thªm ®Ñp cuéc sèng cña con ng­êi thªm ý nghÜa

*) - QuyÒn ®­îc yªu th­¬ng ch¨m sãc

III- Cñng cè - dÆn dß:

- Cho 1 HS ®äc l¹i c¶ bµi.

- NX chung giê häc:

: - §äc l¹i bµi

      - ChuÈn bÞ bµi sau

 

 

- HS chó ý nghe

- 2 HS ®äc vµ tr¶ lêi

- Mµu tr¾ng

- 2 HS ®äc

- Th¬m ng¸t

 

 

 

 

- HS LuyÖn nãi theo cÆp

VD:  - §©y lµ hoa g× ?

 - Hoa cã mµu g× ?

 - Cµnh to hay nhá

          - Në vµo mïa nµo ?

 

 

 

 

 

- HS nghe vµ ghi nhí

ĐẠO ĐỨC

Tiết 27:  CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾT 2)

 

I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:

- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Học sinh biét nói lời cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

- Quí trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi hàng ngày.

II.Đồ dùng dạy – học:

G: Vở bài tập,

H: Vở bài tập,

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung

Cách thức tiến hành

A.KTBC:                            4P

- Cây gỗ

 

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài:                1P

2,Nội dung:                      27P

a) Cách ứng xử phù hợp

- TH1: Cách ứng xử C là phù hợp

- TH2: Cách ứng xử B là phù hợp

 

Nghỉ giải lao

b) Chọn từ thích hợp ....

 

 

 

 

 

 

 

3,Củng cố – dặn dò: (2P)

H: Kể tên 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng

H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.

 

G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

 

G: Nêu yêu cầu bài tập

H: Trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi.

- Báo cáo trước lớp

H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận

 

 

G: Yêu cầu HS đọc và giải thích yêu  cầu bài tập.

H: Làm bài tập

- Đọc 1 số từ đã chọn

- Đọc đồng thanh 2 câu đóng khung trong VBT

G: Nêu kết luận chung

 

H: Nhắc lại khi nào cần nói lời cảm ơn và khi nào cần nói lời xin lỗi.

G: Nhận xét chung giờ học. Liên hệ.

H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.

 

Buổi chiều.

Tiếng Việt

Luyện đọc bài:  HOA NGỌC LAN

I. Mục tiêu :

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó

- Ôn lại các vần ăm, ăp.

- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ đ­ược nội dung bài.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập

HS : Bảng con – SGK – Vở .

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

-  HS đọc các từ sau:

         hoa lan, lá dày, lấp ló

- GV nhận xét

3. Bài mới:

          a. Giới thiệu bài.

          b. H­ướng dẫn ôn bài.

- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .

- GV sửa cho học sinh .

** Luyện đọc tiếng , từ khó:

- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc

- GV gạch chân d­ưới những tiếng, từ đó

- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó

** Luyện đọc câu :

- Cho học sinh đọc từng câu.

- Nhận xét

**Luyện đọc toàn bài .

- GV đọc diễn cảm toàn bài

- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài

 

* Tìm hiểu bài:

- Cây hoa ngọc lan được trồng ở đâu?

- Vào mùa lan, mỗi sáng bà thường làm gì?

*Luyện tập :

Bài 1: Viết tiếng ngoài bài :

-         có vần ăm: ………………

-         có vần ăp: ………………

- Cho HS viết bảng con

- Gv nhận xét

Bài 2. Hãy viết tên những loài hoa mà em biết:

- Cho HS viết bài vào vở

4 Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, biểu dư­ơng những bạn học tốt.

- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Ai dậy sớm

- HS hát 1 bài

 

- HS đọc cá nhân, tổ

- HS nhận xét

 

 

 

 

- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK

- Lắng nghe – nhận xét

 

 

- HS đọc thầm tìm tiếng, từ  khó đọc 

- HS nêu những tiếng, từ khó

- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

 

- Nối tiếp nhau đọc từng câu

- Nhận xét

 

- HS lắng nghe

- HS thi đọc diễn cảm cả bài .

- Nhận xét.

 

- Được trồng ở ngay đầu hè nhà bà.

- Bà thường cài lên mái tóc của bé một búp lan.

 

 

 

- HS thi tìm và viết vào bảng con

VD:- tăm, tắm, thăm, băm, căm, ….

       - thắp, tắp, sắp, bắp, cắp, ….

 

- HS viết vào vở

VD:  hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, ……..

 

 

- HS chú ý lắng nghe

Ngày soạn: 05/03/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2016

Tập viết

TIẾT 25: TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G

A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 -Tô được các chữ hoa: E, Ê G

- Viết đúng các vần: ăm, ăp,ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)

* HS khá giỏi viết đều nét , dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai

 B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Mẫu chữ hoa.

- Bảng phụ viết sẵn, các vần và từ ứng dụng trong bài.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Đọc cho HS viết: gánh đỡ, sạch sẽ

- Chấm một số bài viết ở nhà của HS

- GV nhận xét

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hướng dẫn HS tô chữ hoa E, Ê, G

- GV treo bảng có chữ hoa và hỏi:

- Chữ E gồm những nét nào ?

- GV nhận xét về kiểu nét. Nêu quy trình viết chữ

- Cho học sinh viết BC

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- Tương tự với các chữ còn lại.

3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng:

- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng.

 

- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

4- Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vở.

- GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết ?

- GV giao việc

GV: - Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.

- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi

- Thu vở NX chữa một số bài

- Khen  HS viết đẹp và tiến bộ

III- Củng cố - dặn dò:

      Về nhà tập viết lại cho đẹp

 

- 2 HS lên bảng viết, lớp BC

 

 

 

 

 

- HS quan sát mẫu

- Phần trên giống chữ C, tiếp theo là nét thắt và nét xoắn ốc.

 

 

 

- HS viết trên bảng con.

 

 

 

 

- 1 vài em đọc, NX cách viết

 

- HS luyện viết theo HD

 

- Khi ngồi viết phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng...

- HS tập tô chữ E, Ê, G và viết các vần, từ ứng dụng.

Toán

 TIẾT 105: LUYỆN TẬP(144)

A- MỤC TIÊU:

   Biết đọc, viết, so sánh các số có có hai có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

   Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a,b) bài 3( cột a,b) bài 4

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

            - Bảng phụ

B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng điền dấu.

           71.....93             39.....70

- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số có 2 chữ số?

- GV nhận xét,

II- Thực hành:

Bài 1: (bảng)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài ?

- GV đọc số, yêu cầu HS viết

- Gọi HS chữa bài và đọc số

- GV nhận xét,

 

 

 

 

Bài 2: (a,b)

H: Bài yêu cầu gì ?

H: Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào ?

- Gọi HS nhận xét, sửa sai

 

 

Bài 3: (cột a,b)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài

- GV cho làm theo nhóm, chữa bài, NX

 

 

 

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn và giao việc: cho làm vở

- Cho HS chữa bài, GV chấm bài NX

 

 

 

 

III- Củng cố - dặn dò:

- Cho HS đếm từ 1 đến 99 và ngược lại.

- Nhận xét chung giờ học

: Luyện đọc, viết các số từ 1 - 99.

 

 

-2HS lên bảng

 

- 1 vài em

 

 

 

- HS nêu

a) Ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi

b) Bảy mươi bảy,bốn mươi tư,chín mươi sáu, sáu mươichín

c) tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi tám

- lớp viết vào bảng con.

 

- Viết theo mẫu

 

- Ta thêm 1 vào số đó

a- Số liền sau của 23 là: 24

   - Số liền sau của 70 là: 71

b- Số liền sau của 84 là : 85

  -  Số liền sau của 98 là: 99

- HS làm vào nháp, 2 HS lên bảng làm

- Điền dấu >, <, =

- HS làm theo hướng dẫn

a,  34 < 50          b, 47> 45

     78 > 69               81< 82

      72 < 81              95> 90

      62= 62               61< 63

- Viết theo mẫu.

a) 87 gồm 8 chuc và 7 đơn vị ta viết; 87 = 80 + 7

b)  59 gồm 5 chục và 9 đơn vị; ta viết: 59= 50+9

c) 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị;ta viết: 20= 20+0

d)99 gồm 9 chục và 9 đơn vị; ta viết:99= 90+9

 

Chính tả (TC)

TIẾT 5: NHÀ BÀ NGOẠI

A- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10- 15 phút.

- Điền đúng vần ăm, ắp; chữ c,k vào chỗ trống.

- BT 2,3(SGK)

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn

+  Đoạn văn cần chép

+ ND bài tập 1 và 2

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2.3

- GV chấm 3 bài viết lại ở nhà của HS

- GV nhận xét,

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hướng dẫn HS tập chép.

- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên bảng, gọi HS đọc.

 

- Cho HS viết BC tiếng, từ khó

- GV hướng dẫn cách viết.

+ KT HS cách ngồi viết, tư thế ngồi và hướng dẫn HS viết.

- GV theo dõi uốn nắn thêm HS yếu

- GV đọc lại bài viết cho HS soát lỗi.

- GV chữa lên bảng lỗi sai phổ biến

- GV chấm bài 1 tổ

- GV khen những HS viết chữ đẹp

3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

a- Điền vần: Ăm hoặc ắp

- Treo bảng phụ đã ghi TB1 lên bảng

- GV hướng dẫn và giao việc

- HS nhận xét, sửa sai

b- Điền chữ:  C hoặc k

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng

- Cho HS làm và nêu miệng

H: K luôn đứng trước các ng âm nào ?

- Cho HS nhắc  lại

- CN nhận xét, chỉnh sửa

III- Củng cố - dặn dò:

- Biểu dương những HS học tốt, chép bài

chính tả đúng, đẹp

 

- 2 HS lên bảng, mỗi em 1 bài

 

 

 

 

 

 

- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài

- Cả lớp đọc thầm

- HS tìm và viết BC

 

 

- HS nhìn bảng và chép vào vở

- HS soát lỗi bằng bút chì

 

 

 

 

 

- HS tự nêu yêu cầu của BT

- HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng chữa

 

 

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài

 

 

 

 

- K luôn đứng trước các ng âm i, e, ê

- 1 vài em

- HS nghe và ghi nhớ

Buổi chiều

Tập viết

LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: C, D, Đ

A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Viết các chữ hoa  C, D, Đ.

- Viết đúng và đẹp các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết th­ờng , cỡ chữtheo vở tập viết 1, tập 2( mỗi từ ngữ viết đ­ợc ít nhất 1 lần)

*- HS khá giỏi viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập 2

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ

- Chữ hoa C, D, Đ

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

Giáo viên

Học sinh

I KTBC:

- Viết BC chữ A, B

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- H­ớng dẫn tô chữ hoa.

- GV treo bảng có chữ hoa C  ,D, Đ, và hỏi:

- Chữ C gồm những nét nào ?

- Chữ D, Đ gồm những nét nào?

- GV nhận xét về kiểu nét. Nêu quy trình viết chữ

- Cho học sinh viết BC

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- T­ơng tự với các chữ còn lại.

3- H­ớng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng:

- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng.

 

- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

4- H­ớng dẫn HS tập tô, tập viết vở.

- GV gọi 1 HS nhắc lại t­ thế ngồi viết ?

- GV giao việc

GV: - Nhắc nhở những HS ngồi ch­a đúng t­ thế và cầm bút sai.

- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi

- Thu vở chấm và chữa một số bài

- Khen  HS viết đẹp và tiến bộ

III- Củng cố - dặn dò:

- Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp

- NX chung giờ học

: Luyện viết phần còn lại.

 

- Viết BC: A, B

 

 

 

 

 

- Chữ  C gồm 1 nét cong.

 

 

 

- HS tập viết trên bảng con

 

 

 

- Một vài em đọc vần và TN có trên bảng phụ, nhận xét về độ cao các con chữ.

- HS tập viết vào bảng con.

 

 

- Ngồi ngay ngắn, l­ng thẳng

- HS tập viết trong vở

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe và ghi nhớ

Tiếng Việt Chính tả:(Tập chép)

Bài viết: HOA NGỌC LAN

I. Mục tiêu:

- HS chép đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Hoa ngọc lan trong khoảng 10 phút.

- Điền đúng chữ ch hay tr, chữ v hay d hoặc gi vào chỗ thích hợp

- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.

II. Đồ dùng dạy - học:

           - Bảng phụ viết bài viết và bài tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi một số HS lên bảng viết các tiếng mà giờ tr­ước viết sai

- GV nhận xét

2. Bài mới:

      a. Giới thiệu bài:

      b. H­ướng dẫn HS viết chính tả

- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài

- Yêu cầu HS đọc bài.

H: Cây hoa ngọc lan trong bài được trồng ở đâu?

- Yêu cầu HS đọc thầm câu đố và nêu tiếng khó viết.

- Đọc tiếng khó viết cho HS viết

 

- GV kiểm tra, sửa lỗi

- Hư­ớng dẫn học sinh cách trình bày bài: Chữ đầu tiên viết cách lề 1 ô, tiếng đầu câu viết hoa

+ Cho HS chép bài chính tả vào vở

- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.

+ GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi

 

+ GV thu vở chấm một số bài.

 

 

 

 

- GV nhận xét bài viết của HS.

 

c. H­ướng dẫn HS làm BT chính tả

Bài 2. ăm hay ăp:

n... mới            th.... đèn     thẳng t...

ch.... chỉ          đỏ th....       kh.... nơi      

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu 3 HS làm trên bảng lớp

- GV kết luận và nhận xét

 

Bài 3. ( Nếu còn thời gian)

Điền c hay k:

con ...iến    con ...ua          cái ...ìm

- Yêu cầu HS làm bài bảng con theo tổ

 

- GV nhận xét.

3- Củng cố - dặn dò:

- Khen HS viết đẹp, có tiến bộ

- Cho cả lớp xem một số bài viết đẹp

- Nhắc HS viết sai nhiều về viết lại bài

 

 

- 3 em lên bảng viết: con nghé, ngà voi, cặp sách

 

 

 

 

 

 

- 2, 3 HS đọc

 

- Cây hoa ngọc lan trong bài được trồng ở đầu hè nhà bà ngoại.

- HS đọc thầm và nêu: bạc trắng, cỡ, lá dày, xanh thấm...

- HS luyện viết trên bảng con

 

 

 

- HS tập chép theo h­ướng dẫn

Hoa ngọc lan

    Ơ ngay đầu hè nhà bà em có một cây hoa ngọc lan. Thân cây cao, to, vở bạc trắng. Lá dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm.

- HS đổi vở kiểm tra chéo

- Ghi số lỗi ra lề

- HS nhận lại vở, chữa và ghi tổng số lỗi.

 

 

 

- 1 HS đọc

- HS làm bài trên bảng lớp

- Học sinh đọc lại các từ vừa điền

năm mới            thắp đèn     thẳng tắp

chăm chỉ          đỏ thắm       khắp nơi      

 

 

- HS làm bài bản con, 1 HS lên bảng chữa bài: con kiến    con cua    cái kìm

- Học sinh đọc lại các từ vừa điền

 

 

- HS nghe và ghi nhớ.

Toán

Ôn   LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; tìm số liền sau của số có hai chữ số.

- Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: Bảng phụ ghi bài tập

HS : Bảng con –Vở toán.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc cho cả lớp viết bảng con các số: mười hai, sáu mươi, chín mươi tư,…

- GV nhận xét

3. Bài mới:

                   a. Giới thiệu bài.

    b. H­ướng dẫn làm bài tập.

* Bài 1. Viết số:

Ba m­ươi: 30             

­Mười ba: …              Sáu m­ươi bảy: …

Mười hai: …             Chín m­ươi tám: …

Hai m­ươi: …             Hai mươi chín: …

Bảy m­ươi bảy ­: …     Ba mươi mốt: …

Bốn mươi bốn: …      Mười: …..           

- Cho HS nêu yêu cầu

- GV h­ướng dẫn cách viết

- Cho HS thi tiếp sức

 

 

- Nhận xét

* Bài 2. Viết (theo mẫu):

 

 Số liền sau của 42 là ….

Số liền sau của 29 là ….

Số liền sau của 74 là ….

Số liền sau của 98 là ….

Số liền sau của 59 là ….

- Cho HS làm bài miệng

- GV viết bảng lớp

 

 

 

 

- Nhận xét

* Bài 3. < > = ?

a) 43 … 23

    48 …65

    90 … 99

b) 55 … 40 + 20

    44 … 30 + 10

    77 … 90 - 20

- Hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS  làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.

- GV chấm 1 số bài

- GV nhận xét, chữa bài

* Bài 4. Viết (theo mẫu):

88 gồm 8 chục và 8 đơn vị; ta viết : 88=80+8

86 gồm...chục và...đơn vị; ta viết : 86 =…+..

50 gồm...chục và...đơn vị; ta viết : 50 =…+..

75 gồm...chục và...đơn vị; ta viết : 75 =…+..

- GV hướng dẫn mẫu

- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ.

- Dặn dò : về nhà ôn lại bài

- Hát

 

 

- HS viết bảng con: 12, 60, 94,…

- Nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thi tiếp sức giữa 2 tổ, mỗi tổ 5 em

       Nhóm 1                 Nhóm 2

­Mười ba: 13            Sáu m­ươi bảy: 67

Mười hai: 12           Chín m­ươi tám: 98

Hai m­ươi: 20           Hai mươi chín: 29

Bảy m­ươi bảy ­: 17    Ba mươi mốt: 31

Bốn mươi bốn: 44      Mười: 10           

 

 

 

 

 

 

- HS tiếp nối nhau điền miệng

Số liền sau của 42 là 43.

Số liền sau của 29 là 30.

Số liền sau của 74 là 75.

Số liền sau của 98 là 99.

Số liền sau của 59 là 60.

- HS nhận xét

 

 

 

 

- HS làm bài vào vở rồi đọc bài

- HS khác nhận xét

a) 43 > 23

    48 < 65

    90 < 99

b) 55 < 40 + 20

    44 > 30 + 10

    77 > 90 - 20

 

 

 

- HS làm bài vào vở

- HS nêu miệng kết quả

86 gồm 8 chục và 6 đơn vị; ta viết :

           86 = 80 + 6

50 gồm 5 chục và 0đơn vị; ta viết : 

           50 = 50 + 0

75 gồm 7 chục và 5 đơn vị; ta viết :

            75 = 70 + 5

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày soạn: 05/03/2016

Ngày giảng: Thứ tư  ngày 09 tháng 03 năm 2016

 

Tập đọc

TIẾT 15 + 16 : Bài 8 AI DẬY SỚM

A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: đậy sớm, ra vườn , lên đồi đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm thấy hết được cảnh đẹp của đất trời .

Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài( SGK).

HTL ít nhất 1 khổ thơ

*) Q&G: - Quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát

               - Quyền có cha mẹ được cha mẹ tặng quà

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ nội dung bài, bảng phụ

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài "Hoa ngọc lan" và trả lời câu hỏi 1, 2

- GV nhận xét,

II- Dạy - bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hướng dẫn HS luyện đọc

a- GV đọc mẫu lần 1.

(Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi)

b- Học sinh luyện đọc.

- Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, tr.

- Cho HS luyện đọc các từ trên

GV: giải nghĩa từ.

Vừng đông: Mặt trời mới mọc

Đất trời: Mặt đất và bầu trời

+ Luyện đọc câu

+ Luyện đọc đoạn, bài

- Cho HS đọc từng khổ thơ

- Cho HS đọc cả bài

- Lớp ĐT

3- Ôn các vần ươn, ương

H: Tìm trong bài tiếng có vần ươn ?

- Y/c HS phân tích và đọc tiếng vườn

H: Tìm trong bài tiếng có vần ương ?

+ GV: Vần cần ôn hôm nay là vần ươn và ương.

H: Hãy tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ươn, ương ?

- GV theo dõi và ghi bảng.

H: Hãy nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương?

- Cho Hs nhận xét và tính điểm thi đua

- Gọi 1 HS đọc bài.

+ GV nhận xét giờ học.

 

 

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

 

 

 

 

- HS chú ý nghe

 

 

- HS tìm: Dậy sớm, lên đồi, ra vườn, đất trời.

- HS đọc CN, nhóm, lớp

 

- HS chú ý nghe.

 

- HS đọc nối tiếp CN

- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ

- 3, 4 HS

 

 

- HS tìm, PT: Vườn

 

- HS tìm và phân tích: Hương.

 

 

- HS nói 2 từ mẫu

- HS tìm và nêu

- HS nói câu mẫu

- HS thi nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương.

VD: Cánh diều bay lượn, vườn hoa ngát hương.

 

Tiết 2

4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:

a- Tìm hiểu bài đọc.

H: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn ?

 

Trên cánh đồng ?

Trên đồi ?

*)Quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát

+ GV đọc diễn cảm bài thơ

- Co HS đọc lại bài

b- Học thuộc bài thơ tại lớp.

- HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ

c- Luyện nói:

Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng

- GV giao việc

- Y/c từng cặp đứng lên hỏi đáp

*)Quyền có cha mẹ được cha mẹ tặng quà

III- Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.

:  - Học thuộc lòng bài thơ

       - Chuẩn bị trước bài: Mưu chú sẻ

 

 

- HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm

- Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn.

- Vừng đông đang chờ đón em

- Cả đất trời đang chờ đón

- 2 HS đọc lại bài.

- HS nhẩm thuộc thi theo bàn xem bàn nào thuộc nhanh.

 

 

 

- HS thảo luận nhóm 2, hỏi và trả lời theo mẫu

- Cả lớp theo dõi, NX

 

 

 

 

 

 

- HS nghe và ghi nhớ

 

                                     Toán

Tiết 106: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100(105)

A- MỤC TIÊU:

   Nhận biết 100 là số liền sau của 99 và ; đọc, viết , lập được bảng các chữ số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.

Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng các số từ 1  đến 100

- Bảng gài, que tính

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm BT 4

H: Số liền sau của 25 là bao nhiêu ?

Vì sao em biết ? ....

- GV nhận xét

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Giới thiệu bước đầu về số 100:

- GV gắn lên bảng tia số có viết các số 90 đến 99 và 1 vạch để không.

- Cho HS đọc BT1 và nêu yêu cầu.

- Cho HS làm dòng đầu tiên.

- 1 HS nhận xét đúng, sai, sau đó GV nhận xét.

- GV treo bảng gài có sẵn 99 que tính và hỏi .

H: Trên bảng cô có bao nhiêu que tính ?

H: Vậy số liền sau của 99 là số nào ?

Vì sao em biết ?

- Cho HS lên bảng thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị

- GV gắn lên tia số, số 100

H: 100 là số có mấy chữ số ?

- 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị và đọc là. Một trăm.

- GV gắn lên bảng số 100

- Gọi 1 HS  đọc lại cả BT1

3- Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100:

 - Gọi HS đọc yêu cầu BT2

Hướng dẫn:

+ Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên?

+ Thế còn hàng dọc ? Nhận xét cho cô hàng đơn vị của các số ở cột dọc đầu tiên ?

+ Hàng chục thì sao ?

 

GVKL: Đây chính là, mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100.

- GV tổ chức cho HS thi đọc các số trong bảng.

- Hướng dẫn HS dựa vào bảng để nêu số liền sau, số liền trước của một số có 2 số bất kì.

4- Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT3

- Hướng dẫn HS dựa vào bảng số để làm BT3 vào vở.

 

- GV chấm bài, nhận xét, chỉnh sửa.

III- Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét và giao bài về nhà

 

- 2 HS mỗi em  làm 1 phần

 

 

 

 

 

 

 

 

- Viết số liền sau

-  HS đọc chữa bài miệng.

+ Số liền sau của 97 là 98

+ Số liền sau của 98 là 99

 

 

- 99 que tính

- 100

- Vì em cộng thêm 1 đơn vị

- 1 HS lên bảng

 

 

- 3 chữ số

 

 

- HS đọc: một trăm

- HS phân tích: 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị.

- HS  đọc lại bài 1

 

- Viết số còn thiếu vào ô trống

 

- Các số hơn kém nhau 1 đơn vị

- Hàng đơn vị giống nhau & đều là 1

 

Các số hơn kém nhau 1 chục

- HS làm sách; 2 HS lên bảng

- HS lần lượt nêu theo yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong bảng các số từ 1 đến 100:

a) Các số có một chữ số là: 1,2,3,4,5,6,7,8,9

b) các số tròn chục là: 10,20,30,40,50,60,70,80,90

c) Số bé nhất có hai chữ số là:10

d) số lớn nhất có hai chữ số là: 99

đ) các số có hai chữ số giống nhau là:11,22,33,44,55,66,77,88,99

- HS làm bài vở.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

    CON MÈO

I.Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.  Nói được 1 số đặc điểm của con mèo( lông, móng, ria,..)

- Nói được ích lợi của việc nuôi mèo.

- Học sinh có ý thức chăm sóc mèo.

II.Đồ dùng dạy – học:

G: Các hình ảnh trong SGK

H: SGK, xem trước bài ở nhà

III.Các hoạt động dạy – học:

Nội dung

Cách thức tiến hành

A.KTBC: (6P)

-  Con gà

 

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài:                       (1P)

2,Quan sát con mèo                (15P)

 

 

- Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân. mắt to tròn, sáng, mèo có mũi và tai thính, răng mèo sắc....

- Mèo đi bằng 4 chân

- Toàn thân mèo phủ 1 lớp lông mềm và mượt.

 

*Kết luận: SGV

b)Ích lợi của việc nuôi  mèo: (13P)

- Nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh

- Không nên trêu mèo vì sẽ bị nó cào và cắn(có thể mắc bệnh dại giống chó)

3,Củng cố – dặn dò: (5P)

H: Lên bảng trình bày

- ích lợi của việc nuôi gà

G: Nhận xét, đánh giá.

 

G: Giới thiệu qua tranh, ảnh

G: Cho HS quan sát con mèo trong H1 SGK, nhớ lại cảm giác khi vuốt ve bộ lông mèo....

H: Trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

- Nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.

 

- Con mèo di chuyển như thế nào?

- Lông mèo có đặc điểm như thế nào?

H: Phát biểu trước lớp

H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.

G: Kết luận

 

G: Nêu câu hỏi

H: Nêu được ích lợi của việc nuôi mèo

H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ

 

G: Kết luận

G:Nhận xét tiết học

H: Nhắc lại ND bài học

H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài 28

    Buổi chiều

Tiếng Việt

Ôn tập đọc :  AI DẬY SỚM

I. Mục tiêu :

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó

- Ôn lại các vần ươn, ương.

- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ đư­ợc nội dung bài.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập

HS : Bảng con – SGK – Vở,… .

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

-  HS đọc: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.

- GV nhận xét

3. Bài mới:

          a. Giới thiệu bài.

          b.Hướng dẫn ôn bài.

- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .

- GV sửa cho học sinh .

 

** Luyện đọc tiếng , từ khó:

- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc

- GV viết những tiếng, từ khó lên bảng

- GV hư­ớng dẫn HS luyện đọc

- Nhận xét .

** Luyện đọc câu :

- Cho học sinh đọc từng câu .

- Nhận xét

**Luyện đọc toàn bài .

- GV đọc diễn cảm toàn bài

- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài

 

*Luyện tập :

+ Bài 1: Viết câu chứa tiếng có vần ươn (hoặc ương) :

- Cho HS tìm tiếng có chứa vần ươn hoặc ương VD: lượn, vương, …

- Hướng dẫn HS nói câu có tiếng vừa tìm

- Cho HS viết vào vở

 

 

 

+ Bài 2. Bài thơ khuyên em điều gì? Chọn câu trả lời đúng.

   a) yêu cảnh đẹp của thiên nhiên

   b) dậy sớm sẽ thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sớm

  c) yêu quê hương

- GV h­ướng dẫn HS đọc và tìm câu trả lời đúng

- Cho HS nêu miệng rồi ghi vào vở

- GV nhận xét

4 Củng cố- dặn dò:

- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét giờ học, biểu d­ương những bạn học tốt.

- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Mưu chú sẻ

- HS hát 1 bài

 

 

- HS đọc bài

 

 

 

 

 

- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK

- Lắng nghe – nhận xét

 

- HS đọc thầm tìm tiếng, từ  khó đọc 

 

- HS nêu những tiếng, từ khó

- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

 

 

- Nối tiếp nhau đọc từng câu

- Nhận xét

 

 

- Đọc diễn cảm cả bài .

- Nhận xét.

 

 

 

 

- HS tìm tiếng, nói câu có chứa vần ươn, ương

- HS viết vào vở

VD: Con cá đang bơi lượn trong bể.

Cô hoa hậu đội vương miện trên đầu.

- HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét

 

 

 

 

- HS đọc và trả lời câu hỏi

Kết quả:

b) dậy sớm sẽ thấy được vẻ đẹp của   thiên nhiên buổi sớm.

 

 

 

 

- HS đọc thuộc bài thơ

- HS chú ý lắng nghe

Toán

Ôn:    BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100

I. Mục tiêu :

Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết 100 là số liền sau của số 99

- Lập được bảng các số từ 1 đến 100

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: chép sẵn bài tập lên bảng lớp.

HS : vở toán, bảng con, bút.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS nối tiếp nhau nói theo thứ tự các số chẵn chục trong bảng từ 10 đến 100

- GV nhận xét

3. Bài mới:

              a. Giới thiệu bài.

b. H­­­­­­­­ướng dẫn làm bài tập.

* Bài 1. Số?

   Số liền trước của số 98 là …

Số liền sau của số 98 là …

   Số liền trước của số 99 là …

Số liền sau của số 99 là …

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS trả lời miệng

 

 

 

 

- GV nhận xét

* Bài 2. Viết số còn thiếu vào ô trống:

1

2

3

 

 

6

 

 

9

10

11

12

 

 

15

 

 

 

 

20

21

 

 

 

25

 

 

 

29

 

31

 

 

34

 

 

 

38

 

 

41

 

43

 

45

 

47

 

49

 

51

 

 

54

 

 

 

58

 

60

61

62

 

 

 

 

67

 

69

 

71

 

 

74

 

76

 

 

 

80

81

 

83

 

 

 

 

 

 

 

91

 

 

94

 

 

 

98

99

 

- GV h­ướng dẫn điền mẫu

- Cho HS nối tiếp nhau lên bảng điền

- Cho HS đọc toàn bảng

- Nhận xét

*Bài 3. Trong bảng các số từ 1 đến 100:

a) Số bé nhất có một chữ số là : ………..

b) Số lớn nhất có một chữ số là : ……….

c) Số bé nhất có hai chữ số là : ……….

d) Số lớn nhất có hai chữ số là : ……….

đ) Số một trăm có mấy chữ số?

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS làm bài vào vở

- Gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét.

 

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ.

- Dặn dò : về nhà ôn lại bài

- Hát

 

- HS nói thứ tự các số chẵn chục: 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90

- Nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu kết quả

   Số liền trước của số 98 là 97

Số liền sau của số 98 là 99

   Số liền trước của số 99 là 98

Số liền sau của số 99 là 100

- Nhận xét chữa bài

 

 

 

 

 

- HS nêu yêu cầu

 

- HS nối tiếp nhau lên bảng điền các số còn thiếu

- HS nhận xét, đọc bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kết quả:

a) Số bé nhất có một chữ số là : 1

b) Số lớn nhất có một chữ số là : 9

c) Số bé nhất có hai chữ số là : 10

d) Số lớn nhất có hai chữ số là : 99

đ) Số một trăm có 3 chữ số)

 

- HS chú ý lắng nghe

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 05/03/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2016                                                              

                                             

Toán

TIẾT 107:   LUYỆN TẬP

A- MỤC TIÊU:

- Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số.

Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung bài 2.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I. KTBC: - Cho hs viết số 87,  96

       - Đọc nối tiếp các số từ 20 đến 100.

II. Bài mới:

*) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài

- GV đọc cho hs viết BC

*) Bài 2:

- Cho HS nêu yêu cầu của bài

- Cho HS chơi truyền điện phần a, b.

 

 

 

 

 

 

 

- Phần c: cho 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.

- Gọi NX, giáo viên NX chữa bài.

 

 

Bài 3|- Nêu yêu cầu của bài

- Hướng dẫn làm vở

 

- Chấm chữa bài, nhận xét.

III. Củng cố- dặn dò

- NX giờ học, dặn xem trước bài sau.

- BC viết số.

- 3 HS đọc nối tiếp.

 

 

- Viết số:

30, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100.

 

a) Số liền trước của 62 là: 61

    Số liền trước của 61 là : 60

    Số liền trước của 80 là: 79

    Số liền trước của 79 là: 78

     Số liền trước của 99 là: 98

b) Số liền sau của 20 là: 21

     số liền sau của 38 là: 39

     số liền sau của 75 là: 76

     Số liền sau của 99 là: 100

c)

Số liềntrước

Số đã biết

Số liền sau

       44

      45

     46

       68

      69

     70

       98

      99

    100

a) Từ 50 đến 60: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57,58, 59,60.

b) từ 85 đến 100: 85,86,87,88,89,90,91,92,93,94,95,96,97, 98,99,100.

 

 

Kể chuyện

Tiết 3 TRÍ  KHÔN

A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

- Hiểu được nội dung của câu truyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.

*) KNS:

         - xác định giá trị bản thân, tự tin, tự trọng.

         - ra quyết  định tìm kiếm, lựa các chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu.

          - Suy nghĩ sáng tạo

          - Phản hồi, lắng nghe tích cực.

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

- Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Y/c HS mở SGK và kể lại chuyện " Rùa và Thỏ”

- Nêu ý nghĩa chuyện.

- GV nhận xét

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Giáo viên kể chuyện

- GV kể lần 1 để HS biết chuyện

- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ ( Lưu ý kể theo lời NV)

3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn.

+ Bức tranh 1:

- GV treo bức tranh cho HS quan sát

H: Tranh vẽ cảnh gì ?

H: Hổ nhìn thấy gì ?

H: Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ?

- Gọi HS kể lại nội dung bức tranh

+ Bức tranh 2.

H: Hổ và trâu đang làm gì ?

H: Hổ và trâu nói gì với nhau ?

+ Tranh 3:

- GV treo tranh và hỏi:

H: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ?

H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn ntn ?

 

+ Tranh 4:

H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?

H: Câu chuyện kết thúc ntn ?

 

4- Hướng dẫn HS kể

   Tập kể lại chuyện

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.

+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ?

GV: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài.

III- Củng cố - dặn dò:

H: Em thích nhất nhân vật nào ?

: Tập kể lại chuyện cho gđ nghe

 

 

- 1 vài em kể nối tiếp.

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe

 

 

 

 

 

- Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nghìn.

- Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu đang cày ruộng.

- Hổ lấy làm lại, ngạc nhiên tới câu hỏi trâu vì sao lại thế.

- 2 HS kể; HS khác nghe, NX

- Hổ và trâu đang nói chuyện

- HS trả lời

- Hổ lân la đến hỏi bác nông dân.

- Bác nông dân bảo trí khôn để ở nhà. ..... trói hổ lại để về nhà lấy trí khôn.

- Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ.

- Hổ bị cháy, vùng vẫy rồi thoát nạn nhưng bộ lông bị cháy loang lổ rồi nó chạy thẳng vào rừng.

 

- HS  tập kể theo HD'

 

 

 

- Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy nhỏ nhưng có trí khôn.

 

 

- HS nêu

- HS nghe và ghi nhớ.

 

 

Chính tả (TC)

 Tiết 6: CÂU ĐỐ

A- MỤC TIÊU:

 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8- 10 phút

- điền đúng chữ ch, tr, v dhoặc gi vào chỗ trống

  BT (2) a hoặc b

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu đố và hai bài tập.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS viết BC:  rộng rãi

- Y/c HS nhắc lại quy tắc chính tả viết k hay c.

- GV nhận xét,.

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài :

2- Hướng dẫn HS tập viết chính tả

- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài

- Y/c HS đọc bài.

H: Con vật được nói trong bài là con gì ?

- Y/c HS đọc thầm câu đố và nêu tiếng khó viết.

- Đọc tiếng khó viết cho HS viết:  suốt ngày, khắp.

- GV kiểm tra, sửa lỗi

+ Cho HS chép bài chính tả vào vở

- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.

+ GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi

+ GV thu vở NX một số bài.

- GV nhận xét bài viết của HS.

3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả

Bài 2/a: tr hay ch

- Gọi HS đọc Y/c của bài

- Cho HS quan sát tranh trong SGK

H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- Giao việc

- GV kết luận và NX

Bài 2/b: Điền v, d, gi vào chỗ trống

- Gọi HS đọc Y/c của bài

- Cho HS quan sát tranh trong SGK

H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- Giao việc

- GV kết luận và NX

- GV nhận xét,.

III- Củng cố - dặn dò:

- Khen HS viết đẹp, có tiến bộ

: - Học thuộc quy tắc chính tả vừa viết

- Nhắc HS viết sai nhiều về viết lại bài

 

-  Viết BC

- 2 HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

- 2, 3 HS đọc

- Con ong

- HS đọc thầm và nêu

- HS luyện viết trên bảng con

 

 

 

- HS tập chép theo HD

- HS soát lỗi theo hướng dẫn.

- Ghi số lỗi ra lề

- HS nhận lại vở, chữa và ghi tổng số lỗi.

 

 

 

- 1 HS đọc

- HS quan sát

- Các bạn nhỏ thi chạy và tranh bóng.

- HS làm VBT, 1 HS lên bảng.

 

 

- HS làm theo HD

Vỏ trứng, giỏ cá, cặp da

 

 

 

 

 

 

- HS nghe và ghi nhớ.

Buổi chiều

Toán

LUYỆN TẬP

 I. Mục tiêu :

Giúp HS củng cố về:

- Viết số có hai chữ số; tìm số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số; thứ tự của các số.

- Giải toán có lời văn.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: chép sẵn bài tập lên bảng lớp.

HS : vở toán, bảng con, bút.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- So sánh các số có hai chữ số:

30 … 40        88 … 87     90 … 99

- GV nhận xét

3. Bài mới:

            a. Giới thiệu bài.

           b. H­­­­­­­­ướng dẫn làm bài tập.

* Bài 1. Viết số:

Năm mươi tám, bảy mươi mốt, tám mươi tư, sáu mươi lăm, hai mươi hai, bốn mươi ba, chín mươi sáu.

- GV đọc

- GV nhận xét

* Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:

Số liền trước

Số đã biết

Số liền sau

54

55

70

99

53

29

32

56

- GV hư­ớng dẫn mẫu

- Tổ chức cho HS cho trò chơi thi tiếp sức, cử 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét

 

*Bài 3.Viết (theo mẫu):

84 = ……………. ;

77 = ……………. ;

28 = ……………. ;

42 = ……………. ;

91 = …………….

63 = …………….

55 = …………….

99 = …………….

- GV hướng dẫn thực hiện mẫu

- H­­­­ướng dẫn HS  làm bài vào vở

 

 

 

- GV nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ.

- Dặn dò : về nhà ôn lại bài

- Hát

 

- HS làm bảng con theo tổ:

30 < 40      88 > 87     90 < 99

- Nhận xét

 

 

 

 

 

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài trên bảng con

- Nhận xét chữa bài

Kết quả: 58, 71, 84, 65, 22, 43, 96

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu yêu cầu

- HS thi tiếp sức

Số liền trước

Số đã biết

Số liền sau

54

69

98

52

28

31

55

70

99

53

29

32

56

71

100

54

30

33

 

 

 

 

 

 

- HS nêu yêu cầu

- HS viết bài vào vở

84 = 80 + 4   ;

77 = 70 + 7   ;

28 = 20 + 8   ;

42 = 40 + 2   ;

91 = 90 + 1

63 = 60 + 3

55 = 50 + 5

99 = 90 + 9

 

- HS lắng nghe

                 LUYỆN VIẾT CHỮ HOA:  E, Ê, G

I. Mục tiêu :

- HS tập viết vào vở ô li các chữ  E, Ê, G hoa.

- HS viết đự­­ợc các từ ngữ có tiếng chứa vần ăm, ăp.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: Chữ mẫu E, Ê, G hoa.

HS : Bảng con –Vở ô li, bút mực.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Cả lớp viết bảng con theo 3 tổ

- GV nhận xét

 

3. Bài mới:

          a. Giới thiệu bài.

          b. H­­­­­­­­ướng dẫn luyện viết.

* Hư­ớng dẫn viết chữ E, Ê, G hoa:

- GV đưa ra chữ mẫu và viết mẫu từng chữ

  E          E

- đặt bút trên ĐK6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ- phần cuối nét cong trái thứ hai lượn vòng lên ĐK3 rồi lượn xuống: dừng bút trên ĐK2.

G          G

* Luyện viết bảng con.

- GV hướng dẫn HS viết trên bảng con

- GV cho HS cả lớp viết bảng con lần    l­ượt từng chữ

- GV sửa sai cho HS

- GV nhận xét khen những em viết đẹp .

 * Viết vở ô li.

- GV nêu yêu cầu.

- GV nhắc lại cách viết

- Nhắc HS ngồi đúng tư­­­­­­ thế, cách cầm bút.

- GV cho HS viết mỗi chữ, mỗi từ 1 dòng

- GV giúp đỡ những HS viết còn chậm

- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ.

-  Về nhà tập viết mỗi chữ 1 dòng

- HS hát 1 bài

 

- HS viết bảng con theo tổ

Tổ 1: C

Tổ 2: D

Tổ 3: Đ

 

 

 

 

 

 

- HS  quan sát

- HS tập viết tay không trên bảng con.

 

 

 

 

 

- HS luyện viết trên bảng con

- HS nhận xét

 

 

 

 

 

- HS viết bài vào vở theo yêu cầu

- Viết E, Ê, G mỗi chữ 1 dòng

- Viết mỗi từ 1 dòng: chăm học, khắp vườn

- HS viết bài.

E     E     E     E       

E     E     ấ     E       

G    G     G    G

Gũ Cụng    Gũ Cụng

An Giang An Giang

chăm học   chăm học

khắp vườn khắp vườn

 

- HS  về viết bài

Tiếng Việt

Ôn chính tả:  AI DẬY SỚM

I. Mục tiêu :

- HS nghe - viết lại chính xác, không mắc lỗi bài Ai dậy sớm.

- HS điền đúng tr hay ch?, v, d hay gi?.

- HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

II. Đồ dùng dạy học :

GV: Bảng phụ chép bài tập.

HS : Vở chính tả, bút….

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS lên bảng viết: đất trời, chờ đón

- Cả lớp viết bảng con: dậy sớm, ra vườn, lên đồi.

- GV nhận xét

3. Bài mới:

          a. Giới thiệu bài.

          b. H­­­­­­­ướng dẫn viết bài.

* H­ướng dẫn HS viết bài.

- GV gọi 1-2 HS đọc bài Ai dậy sớm

- GV cho HS đọc đồng thanh 1 l­ượt.

- GV nhận xét .

- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài

- Nhắc HS ngồi đúng t­ư thế, cách cầm bút, đặt vở, cách viết vào vở…

- GV đọc cho HS viết bài vào vở. Mỗi câu đọc 3 lần

- GV hướng dẫn cách chữa lỗi

- GV chấm 1 số bài, nhận xét

* Làm bài tập chính tả

+ Bài tập 1. Điền chữ tr hay ch?

     sao …ổi         bụi …e      …ính tả

- GV cho HS nêu yêu cầu .

- GV h­­ướng dẫn HS làm bài

- GV cho HS  làm bài trên bảng lớp, bảng con

- GV nhận xét

+ Bài tập 2:  Điền v, d hay gi ?

      quyển …ở             …a đình    

      màu …àng            …ãy núi

- Nêu yêu cầu, h­­­­­­­ướng dẫn cách điền

- Cho HS làm bài vào vở

- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .

4. Củng cố, dặn dò:

-  Khen những em học tốt viết bài đúng và đẹp

- Về nhà chép lại bài.

- HS hát 1 bài

 

- 2 HS viết bảng lớp

- Cả lớp viết bảng con theo tổ

- Nhận xét

 

 

 

 

 

- 1-2 HS đọc bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh

 

 

- HS ngồi đúng t­ư thế

- HS nghe - viết bài vào vở

 

 

- HS đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi ra lề

 

 

 

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài trên bảng con theo tổ

Tổ 1 :   sao chổi

Tổ 2 :   bụi tre

Tổ 3 :   chính tả

 

 

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở

     quyển vở                gia đình

     màu vàng              dãy núi

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe

Ngày soạn: 05/03/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2016                                                              

 

 

Tập đọc

 TIẾT 17 + 18: Bài 9 MƯU CHÚ SẺ

 A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- đọc trơn cả cả bài . đọc đúng các từ ngữ : chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh nhanh trí của sẻ đã khiến chú có thể tự cứu thoát nạn

Trả lời câu hỏi 1,2(SGK)

*)KNS: - Xác định giả trị bản thân,tự tin, kiên định.

             - Ra quyết định, giải quyết vấn đề

             - Phản hồi, lắng nghe tích cực.

 B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ

"Ai dậy sớm", TLCH

- GV nhận xét,

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hướng dẫn HS luyện đọc

a- GV đọc mẫu lần 1.

b- Hướng dẫn HS luyện đọc.

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.

- GV cho HS tìm tiếng, từ khó đọc.

- Cho HS đọc, GV theo dõi, chỉnh sửa.

+ Luyện đọc câu.

H: Bài có mấy câu ?

- Y/c HS luyện đọc từng câu

- GV theo dõi và chỉnh sửa.

+ Luyện đọc đoạn, bài:

H: Bài gồm mấy đoạn ?

- Cho HS đọc theo đoạn

- Cho HS đọc cả bài

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Lớp đọc ĐT

3- Ôn các vần uôn, uông:

a- Tìm tiếng trong bài có vần uôn.

- Y/c HS đọc và phân tích

b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn.

- Cho HS xem tranh trong SGK và hỏi ?

H: tranh vẽ cảnh gì ?

+ Trò chơi: tìm tiếng nhanh

 

c- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông.

- Cho HS quan sát tranh trong SGK

H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- Hãy đọc câu mẫu dưới tranh

 

+ Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông

- GV nhận xét,

+ NX chung giờ học.

 

 

- 3 HS đọc.

 

 

 

 

 

 

 

- HS tìm: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.

- HS đọc CN, lớp

- Bài có 5 câu

- HS đọc nối tiếp CN

 

 

- 3 đoạn

- HS đọc đoạn

- Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi, 1 HS chấm điểm

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 

- HS tìm: muộn

- Tiếng muộn có âm m đứng trước, vần uôn đứng sau, dấu (.) dưới ô.

 

- Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối.

- HS chia hai tổ: 1 tổ nói  tiếng chứa vần uôn; 1 tổ nói tiếng có vần uông

Uôn: buồn bã, muôn năm

Uông: luống rau, ruộng lúa

- HS quan sát

- Bé đưa cuộn len cho mẹ

- Bé đang lắc chuông

- 2 HS đọc

 

 

Tiết 2

4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.

- Cho HS đọc đoạn 1.

H: Buổi sớm, điều gì xảy ra.

- Cho HS đọc đoạn 2.

H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo?

- Cho HS đọc đoạn 3.

- H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?

+ GV đọc mẫu lần 2

- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

+ HD HS đọc phân vai

- GV theo dõi, HD thêm.

III- Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt.

: Luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bị trước bài: Ngôi nhà.

- HS chú ý nghe

- 2 HS đọc

- Một con mèo chộp được một chú sẻ

- 2 HS đọc

- Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 HS đọc.

- HS nghe và ghi nhớ

 

 

                                           Toán

TIẾT 108: LUYỆN TẬP CHUNG ( 147)

A- MỤC TIÊU:

 - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số ; biết giải toán có một phép cộng

Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3( b, c) bài 4, bài 5

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng viết các số từ 50 đến 100.

- GV KT và NX một số bài làm ở nhà của HS.

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Luyện tập:

Bài 1:

-         Cho HS  đọc Y/c bài.

-         Cho làm nháp, 2 HS lên bảng.

 

Bài 2: Miệng

- GV viết lên bảng các số

35, 41, 64, 85, 69, 70

 

Bài 3 (b,c)

H: Bài Y/c gì ?

- Cho làm BC, nêu cách so sánh.

 

 

Bài 4: (Vở)

- Cho HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải

Tóm tắt

 Có:  10 cây cam

 Có:  8 cây chanh

         Tất cả có: ..... cây ?

- GV chấm bài  NX, chỉnh sửa

Bài 5:

- Cho HS  làm và nêu miệng

III- Củng cố - dặn dò:

Trò chơi: Thi viết số có 2 chữ số giống nhau.

- NX chung giờ học.

 

HS 1: Viết các số từ 50 - 80

HS 2: Viết các số từ 80 - 100

 

 

 

 

 

 

- HS làmnháp, 2 HS lên bảng

a- 15, 16, 17, 19,20,21,22,23,24,25

b- 69, 70, 71, 72, 73,74,75,76,77,78,79

- HS NX, chữa và đọc lại

- HS đọc số: CN+ ĐT

Ba mươi lăm, bôn mươi mốt, sáu mươi tư, tám mươi lăm, sáu mươi chín, bảy mươi

- Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm

- HS làm BC

b) 85> 65           b,15 >10 + 4

      42< 76             16 = 10 +6

      33< 66             18 = 15 +3

- HS đọc, phân tích, tót tắt và giải

- 1 HS lên bảng làm

                          Bài giải

               Số cây có tất cả là:

10 + 8 = 18 (cây)

                        Đ/s: 18 cây

 

 

- Số lớn nhất có hai chữ số là số 99.

 

 

- HS chơi thi theo tổ.

 

 

Tập đọc

 TIẾT 17 + 18: Bài 9 MƯU CHÚ SẺ

 A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- đọc trơn cả cả bài . đọc đúng các từ ngữ : chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh nhanh trí của sẻ đã khiến chú có thể tự cứu thoát nạn

Trả lời câu hỏi 1,2(SGK)

*)KNS: - Xác định giả trị bản thân,tự tin, kiên định.

             - Ra quyết định, giải quyết vấn đề

             - Phản hồi, lắng nghe tích cực.

 B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Giáo viên

Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ

"Ai dậy sớm", TLCH

- GV nhận xét,

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hướng dẫn HS luyện đọc

a- GV đọc mẫu lần 1.

b- Hướng dẫn HS luyện đọc.

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.

- GV cho HS tìm tiếng, từ khó đọc.

- Cho HS đọc, GV theo dõi, chỉnh sửa.

+ Luyện đọc câu.

H: Bài có mấy câu ?

- Y/c HS luyện đọc từng câu

- GV theo dõi và chỉnh sửa.

+ Luyện đọc đoạn, bài:

H: Bài gồm mấy đoạn ?

- Cho HS đọc theo đoạn

- Cho HS đọc cả bài

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Lớp đọc ĐT

3- Ôn các vần uôn, uông:

a- Tìm tiếng trong bài có vần uôn.

- Y/c HS đọc và phân tích

b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn.

- Cho HS xem tranh trong SGK và hỏi ?

H: tranh vẽ cảnh gì ?

+ Trò chơi: tìm tiếng nhanh

 

c- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông.

- Cho HS quan sát tranh trong SGK

H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- Hãy đọc câu mẫu dưới tranh

 

+ Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông

- GV nhận xét,

+ NX chung giờ học.

 

 

- 3 HS đọc.

 

 

 

 

 

 

 

- HS tìm: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.

- HS đọc CN, lớp

- Bài có 5 câu

- HS đọc nối tiếp CN

 

 

- 3 đoạn

- HS đọc đoạn

- Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi, 1 HS chấm điểm

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 

- HS tìm: muộn

- Tiếng muộn có âm m đứng trước, vần uôn đứng sau, dấu (.) dưới ô.

 

- Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối.

- HS chia hai tổ: 1 tổ nói  tiếng chứa vần uôn; 1 tổ nói tiếng có vần uông

Uôn: buồn bã, muôn năm

Uông: luống rau, ruộng lúa

- HS quan sát

- Bé đưa cuộn len cho mẹ

- Bé đang lắc chuông

- 2 HS đọc

 

 

Tiết 2

4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.

- Cho HS đọc đoạn 1.

H: Buổi sớm, điều gì xảy ra.

- Cho HS đọc đoạn 2.

H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo?

- Cho HS đọc đoạn 3.

- H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?

+ GV đọc mẫu lần 2

- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

+ HD HS đọc phân vai

- GV theo dõi, HD thêm.

III- Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt.

: Luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bị trước bài: Ngôi nhà.

- HS chú ý nghe

- 2 HS đọc

- Một con mèo chộp được một chú sẻ

- 2 HS đọc

- Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 HS đọc.

- HS nghe và ghi nhớ

SINH HOẠT TẬP THỂ

TUẦN 27.

I - MỤC TIÊU:

- Nhận xét chung hoạt động tuần 27.

- Phương hướng tuần 28.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Chuẩn bị nội dung sinh hoạt lớp.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 - Nhận xét chung hoạt động tuần 27:

- Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Tồn tại:

- Mất trật tự: …………..……………………………………………………………….

- Đọc còn chậm: ……..……………………………………………………….…

- Đi học muộn : ……………………………………………………………………..…

- Chưa truy bài : ………………………………………………………………….……

- Tính toán chưa nhanh : ………………………………………………………………

- Giọng đọc chưa to : …………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2 - Phương hướng tuần 28:

- Đi học đúng giờ. Học bài và làm bài đầy đủ.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

-  Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ.

Buổi chiều:

Tiếng Việt

Luyện đọc bài : MƯU CHÚ SẺ

I. Mục tiêu :

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó

- Ôn lại các vần uôn, uông

- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ đ­ược nội dung bài.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: SGK , Bảng chép bài tập

HS : Bảng con – SGK – Vở .

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc cho HS viết bảng con: mưu, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.

- GV nhận xét

3. Bài mới   a. Giới thiệu bài.

          b.H­ướng dẫn luyện đọc.

*Luyện đọc tiếng , từ khó:

- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc

- GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó

- GV hư­ớng dẫn HS luyện đọc

- Nhận xét .

* Luyện đọc câu :

- Cho học sinh đọc từng câu .

- Nhận xét

*Luyện đọc toàn bài .

- GV đọc diễn cảm toàn bài

- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài

- GV nhận xét

* Tìm hiểu bài:

- 1 HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi:

+ Con Mèo chộp được chú Sẻ vào thời gian nào trong ngày?

+ Mèo rửa mặt như thế nào?

+ Khi Mèo rửa mặt thì Sẻ làm gì?

* Bài tập:

Bài tập 1: Viết tiếng ngoài bài:

       có vần uôn: ………………….

       có vần uông: ………………..

- Gv cho HS thi viết trên bảng con

- GV nhận xét

Bài tập 2: Chọn, sắp xếp cho thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài:

Sẻ              ngốc nghếch         thông minh

- Hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS viết vào vở

4 Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, biểu dư­ơng những bạn học tốt.

- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Mẹ và cô

- HS hát 1 bài

 

- HS nghe- viết theo tổ

- HS nhận xét

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thầm tìm tiếng, từ  khó đọc 

- HS nêu những tiếng, từ khó

- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

 

 

- Nối tiếp nhau đọc từng câu

- Nhận xét

 

 

- Đọc diễn cảm cả bài .

- Nhận xét.

 

 

- Con Mèo chộp được chú Sẻ vào buổi sớm

- Đưa hai chân lên vuốt râu, xoa mép

- Sẻ vụt bay đi

 

 

 

 

- HS thi viết trên bảng con

VD: uôn: luôn, buồn, cuộn,…..

uông: thuổng, xuồng, cuồng, ….

 

 

- HS đọc và tìm câu nói đúng rồi viết vào vở

Kết quả: Sẻ thông minh

 

- HS về ôn bài và chuẩn bị bài

Toán

Ôn:   SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. Mục tiêu :

Giúp học sinh củng cố về:

          - So sánh các số có hai chữ số

          - Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: Bảng lớp chép bài tập.

HS : Vở toán, bút, …

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

So sánh các số có hai chữ số:

- 2 HS lên bảng: 34 … 24 ,      67 … 76

- Cả lớp làm bảng con:        88 … 89

- GV nhận xét

3. Bài mới:

        a. Giới thiệu bài.

        b. H­ướng dẫn làm bài tập.

* Bài 1. > < =  ?

44 … 48

46 … 50

39 … 30+10

15 … 10+5

75 … 57

55 … 58

45 … 51

85 … 79

90 … 80

67 … 72

92 … 97

78 … 82

- Nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu miệng cách so sánh hai số 44 và 48, 46 và 50

- GV hướng dẫn cách so sánh hai số

  39 … 30 + 10 . Trước tiên ta phải thực hiện phép cộng 30 + 10 được 40, sau đó ta so sánh 39 với 40. Hai số 39 và 40 có số chục khác nhau, 3 chục bé hơn 4 chục, nên 39 < 40.

- 2 cột còn lại cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức: cử 2 nhóm mỗi nhóm 4 em

- GV nêu luật chơi, cho HS chơi

 

 

- Nhận xét

* Bài 2. Khoanh vào số lớn nhất:

a)

b)

c)

82

92

55

77

69

47

70

80

69

83

39

74

- Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm bài theo tổ

- Hướng dẫn HS tìm số lớn nhất thì viết vào bảng con.

- GV nhận xét

* Bài 3. Khoanh vào số bé nhất:

a)

b)

c)

72

66

60

76

59

51

80

71

48

58

21

90

- Cho HS làm bài trên bảng con

 

 

- GV nhận xét

* Bài 4. Viết các số 67, 74, 46:

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: ………….

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: ………….

- Hướng dẫn HS dựa vào thứ tự các số để sắp xếp theo đúng thứ tự

- Cho HS viết vào vở

- GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài

4. Củng cố – dặn dò:

- Gv viết bảng các số: 26, 55, 50, 1, 2, 7.

- Gọi HS thi tìm số có hai chữ số và số có một chữ số.

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn bài

HS hát

 

 

- HS thực hiện:   34 > 24, 67 < 76

                                88 < 89

- HS nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hai số 44 và 48 đều có 4 chục, mà 4 < 8 nên  44< 48

- Hai số 46 và 50 có số chục khác nhau, 4 chục bé hơn 5 chục nên   

 46 < 50

- HS so sánh 15 … 10 + 5

- HS thi tiếp sức giữa 2 nhóm

               Nhóm 1              Nhóm 2

 

75 > 57

55 < 58

45 < 51

85 > 79

90 > 80

67 < 72

92 < 97

78 < 82

- HS nhận xét

 

 

 

 

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài trên bảng con

Kết quả: a) 83

                b) 92

                c) 74.

 

 

 

 

- HS làm bài trên bảng con theo tổ

Kết quả: a) 58

                b) 21

                c) 48.

 

 

 

 

- HS làm bài vào vở

a) 46, 67, 74

b) 74, 67, 46

 

- HS nêu :

VD: số 26 là số có hai chữ số

        số 7 là số có một chữ số

 

1

Năm học 2015 - 2016

nguon VI OLET