Ngày soạn: 9/ 5/2019 Ngày dạy: từ ngày 13/05/2019 đến ngày
Tuần 34
Tiết 63 HÌNH HỌC 7
LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: - Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
- Thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng; Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.
Kỹ năng: kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (7P)

. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác.
2. Vẽ ba đường trung trực của tam giác.

2.Hoạt động hình thành kiến thức

Nội dung
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động : Hoạt động 1. Luyện tập (32 p)
1Mục tiêu: Vận dụng các tính chất này để giải bài tập

Hoạt động 1: Chứng minh tam giác cân (8’)
* Làm bài tập 52.

- GV ĐỌC ĐỀ, Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
GT
ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.

KL
ABC cân ở A


HD HS chứng minh :
? Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân.
- HS:
+ PP1: hai cạnh bằng nhau.
+ PP2: 2 góc bằng nhau.
? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau.



Hoạt động 2: Chứng minh ba điểm thẳng hàng (30’)
GV yêu cầu HS đọc hình 51.
? Bài toán yêu cầu điều gì
- GV vẽ hình 51 lên bảng.
? Cho biết GT, KL của bài toán
- GV gợi ý:
Để chứng minh B. D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh như thế nào?
HS: Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh
 = 180o hay  + = 180o

? Hãy tính góc BDA theo góc A1 (GV ghi lại chứng minh trên bảng)
? Tương tự, hãy tính góc ADC theo góc A2.
? Từ đó, hãy tính góc BDC ?

* Yêu cầu học sinh làm bài tập 54.
- Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD)
-Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào?
- Lưu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
GV yêu cầu HS đọc hình 55.
? Bài toán yêu cầu điều gì
- GV vẽ hình 51 lên bảng.
? Cho biết GT, KL của bài toán
- GV gợi ý:
Để chứng minh B. D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh như thế nào?
? Hãy tính góc BDA theo góc A1 (GV ghi lại chứng minh trên bảng)
? Tương tự, hãy tính góc ADC theo góc A2.



? Từ đó, hãy tính góc BDC?

Dạng 1: Chứng minh tam giác cân
Bài 52 trang 79 SGK

Chứng minh:
Xét AMB, AMC có:
BM = MC (GT)

AM chung
 AMB = AMC (c.g.c)
 AB = AC  ABC cân ở A


Dạng 2: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Bài 55 trang 80 SGK
Đoạn thẳng AB ( AC GT ID là trung trực của AB KD là trung trực của AC
KL B, D, C thẳng hàng
Chứng minh:
Ta có D thuộc trung trực của AD ( DA = DB (theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
( (DBA cân (  = 
(  = 180o - ( + )
= 180o - 2
- Tương tự  = 180o - 2.
 =  + 
=
nguon VI OLET