Tuần 35
Tiết 65 HÌNH HỌC 7
TRẢ BÀI KIỂM TRA II
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Học sinh củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau của tam giác , tam giác cân , tam giác vuuong , định lý py ta go.
Sửa sai học sinh mắt phải
rèn luyện kỷ năng tính toán chính xác , cẩn thận
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giỏo viờn: : bài kiểm tra học kì II đẩ chấm cuả học sinh.
đáp án bài kiểm ttra để sửa sai cho học sinh
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bà
2.Hoạt động hình thành kiến thức
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN

Tuần 35
Tiết 66
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác
Củng cố tính chất về đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. êke, thước đo góc, compa.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (7P)
HS1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ...................................................
Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ....................................................
Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường ..................................
Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ........................
Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác ...................................
Tam giác có bốn điểm trên trùng nhau là tam giác ......................................
HS2: Chứng minh định lý: “Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân”
2.Hoạt động hình thành kiến thức

Nội dung
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động : Hoạt động 1. Luyện tập (32 p)
1Mục tiêu: Vận dụng các tính chất này để giải bài tập

Bài tập 1:

-Xét  và  có:
AH chung


(cạnh tương ứng)  cân tại A
Bài tập 2:

Nhận xét: AK, BD, CE là ba đường cao của tam giác tù ABC  AK, BD, CE cùng đi qua 1 điểm (H)
-Trực tâm của  là A
-Trực tâm của  là C
-Trực tâm của  là B
-Trực tam của  là E
Bài 62 (SGK)

-Xét  và  có:

BC chung
 (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
 (2 góc tương ứng)
 cân tại A
*Nhận xét: -Nếu 1 tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.
-Nếu 1 tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều


Chứng minh định lý: “Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân”
-GV yêu cầu học sinh Nêu các vẽ hình và chứng minh bài toán ?
Học sinh đọc kỹ đề bài và nêu cách vẽ hình, chứng minh bài toán
-GV gọi một HS lên bảng trình bày bài làm
Một HS lên bảng trình bày lời giải của BT
GV: Cho hình vẽ:

Có thể khẳng định các đt AK, BD, CE cùng đi qua một điểm hay không? Vì sao?
-Gọi H là điểm chung của ba đường thẳng AK, BD, CE
-Xác
nguon VI OLET