Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

TUẦN: 5

Ngày soạn: 02/10/2016

Ngày dạy: Thứ Hai ngày 03 tháng 10 năm 2016.

Tập đọc:

                                    Bài: CHIẾC BÚT MỰC                  TCT:13+14      

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là co bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5)

-Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp  đỡ bạn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bài dạy, tranh minh hoạ.

- SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Trên chiếc bè và trả lời câu hỏi về nội dung từng đoạn.

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1Luyện đọc

*Mục tiêu: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng

a/ Đọc mẫu.

-GV đọc mẫu lần 1. Giọng rõ ràng, phân biệt lời của nhân vật.

-Yêu cầu 1 em khá đọc.

b/ HD HS phát âm từ  khó, dễ lẫn.

-Yêu cầu đọc các từ khó, dễ lẫn đã chép lên bảng.

-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.

c/ HD ngắt giọng.

-Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng

d/ Đọc từng đoạn:

-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.

-Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc đoạn theo nhóm.

e/ Thi đọc giữa các nhóm.

f/ Đọc đồng thanh.

*Hoạt động 2:   Tìm hiểu bài.

*Mục tiêu: Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là co bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời các câu hỏi 2,3,4,5)

Câu1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được

 

- 2 HS đọc bài và TLCH.

 

 

 

-Lớp theo dõi

 

-1 em đọc - lớp đọc thầm theo.

 

 

-Đọc các từ: lên, lắm, hồi hộp, thế là…

-Mỗi em đọc 1 câu cho hết đoạn -Luyện các câu:

 

 

-Mỗi em đọc 1 đoạn cho đến hết bài

 

 

-Mỗi nhóm đọc 1 đoạn

-Các nhóm thi đọc

-Bình chon nhóm đọc hay

-Đọc đồng thanh đoạn

 

 

 

-Học sinh trả lời cá nhân, nối tiếp.

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

viết bút mực ?

Câu 2: Chuyện gì xảy ra với Lan ?

Câu 3: Vì sao Mai Loay hoay mãi với cái hộp bút ?

Câu 4: Khi biết mình được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào ?

Câu 5: Vì sao cô giáo khen Mai ?

-Theo dõi nhận xét.

*Hoạt động 3Luyện đọc lại.

*Mục tiêu:Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

-Cho HS đọc câu, đoạn, cả bài.

-Nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Thi đọc cá nhân.

…………………………………………………

Toán:     

                              Bài:  38 +25                TCT:21

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng38 + 25

-Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.

-Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

-Rèn tính nhanh, đúng, chính xác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, que tính.

- Que tính, VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính:

a. 48+9 b. 74+8

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1:  Giới thiệu phép cộng 38 + 25

*Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng38 + 25

a/ Bước 1: Giới thiệu. 
-Nêu bài toán: có 28 qủa táo, thêm 25 quả táo nữa. Hỏi có bao nhiêu qủa táo ?

-Để biết có bao nhiêu quả táo ta làm như thế nào?

b/ Bước 2: Tìm kết quả.

-GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả ?

 

- 2 HS lên bảng thực hiện.

 

 

 

 

 

-HS lặp lại.

-Nghe và phân tích đề toán.

-Thực hiện phép cộng.

 

-Thao tác trên que tính.

-63 que tính.

-Bằng 63.

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

-Có tất cả bao nhiêu que tính ?

-Vậy 38 + 25 = bao nhiêu ?

c/ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính, các HS làm bài ra nháp.

-Em đặt tính như thế nào ?

 

 

-Nêu lại cách đặc tính của em.

 

-Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25.

*Hoạt động 2: Thực hành.

*Mục tiêu: -Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.

-Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

*Cách tiến hành:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.(cột 1,2,3)
-Yêu cầu HS tự làm vào vở BT.

-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài 3:

-Gọi 1 HS đọc đề bài.

-Vẽ hình lên bảng, hỏi: Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào ?

-Yêu cầu HS giải vào vở bài tập.

Bài 4: (cột 1)

-Bài toán yêu cầu làm gì ?

-Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ?

-Yêu cầu HS làm bài.

-GV nhận xét cho điểm

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

-Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3, dấu cộng đặt ở giữa hai số , rạch ngang. Tính từ phải sang trái.

-Tính từ phải sang trái 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1, 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6. vậy 38 cộng 25 bằng 63.

-3 em nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS đọc yêu cầu bài tập 1

-HS làm bài.

-3 em lần lượt nhận xét về cách đặt tính và tính kết quả ?

Giải

            Con kiến đi đoạn đường là:

                   28 + 34 = 62  (dm)

                         ĐS:  62 dm. 

-Điền dấu > < = vào chỗ thích hợp.

-Tính tổng trước rồi so sánh.

 

-HS làm bài, 3 HS làm bảng lớp sau đó nhận xét đúng sai.

     8 + 4 < 8 + 5     8 + 9 = 9 + 8

    …………….

   18 + 8 < 19 + 8    18 + 9 = 19 + 8

 

 

 

 

 

 

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

Ngày soạn: 03/10/2016

Ngày dạy: Thứ Ba ngày 04 tháng 10 năm 2016.

Chính tả:Tập chép

                       Bài:  CHIẾC BÚT MỰC             TCT:09

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 -Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK)

-Làm được bài tập 2; BT(3) a/ b

-GD HS có ý rèn chữ, giữ vở.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, tranh minh hoạ.

- SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: da dẻ, cụ già, ra vào.

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

*Hoạt động 1:   HD HS tập chép.

*Mục tiêu: Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK)

*Cách tiến hành:

a/Ghi nhớ nội dung đoạn chép.

-Đọc đoạn văn.

-Gọi 1 em đọc lại.

+ Đoạn văn này tóm tắt nội dung bài đọc nào ?

+ Đoạn văn kể về chuyện gì ?

 

b/ HD HS trình bày.

+ Đoạn văn có mấy câu ?

+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?

+ Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết như thế nào ?

+ Tên riêng viết như thế nào ?

c/ Hướng dẫn HS viết từ khó.

-Yêu cầu HS đọc và viết bảng các từ khó, dễ lẫn.

d/ Chép bài.

-Theo dõi, chỉnh sữa cho HS.

e/ Soát lỗi.

g/ Chấm bài.

*Hoạt động 2HD làm BT chính tả.

*Mùc tiêu: Làm được bài tập 2; BT(3) a/ b

*Cách tiến hành:

Bài 2: Điền vào chỗ trống ia / ya ?

-Gọi 1 em đọc yêu cầu.

-HS tự làm bài.

 

- 2HS lên viết.

 

 

 

 

 

 

-HS lặp lại tựa bài.

-Đọc thầm theo GV.

-Đọc, lớp theo dõi.

-Chiếc bút mực.

-Lan được viết bút mực nhưng quên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mựơn.

-Có 5 câu.

-Dấu chấm.

-Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô

-Viết hoa.

-Các cụm từ: Cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.

-Nhìn bảng chép bài.

 

 

 

 

 

-Đọc yêu cầu.

-3 em lên bảng – dưới  làm vào .

-Tia nắng, đêm khuya, cây mía.

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

 Bài 3:

a/ Tìm những từ có chứa tiếng có âm đầu l/n.

-GV đưa ra các đồ vật.

+ Đây là cái gì ?

+ Bức tranh vẽ con gì.

+ Người rất ngại làm việc gọi là gì ?

+ Trái với gì là gì ?

b/  Tìm từ chứa tiếng có vần en / eng.

-Tiến hành tương tự bài 3a

Lời giải: Xẻng, đèn, khen, thẹn.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

-HS làm tương tự bài 2.

 …………………………………………………

Toán:                       

          Bài: LUYỆN TẬP     TCT:22

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Thuộc bảng 8 cộng với một số.

-Biết thực hiện phép cộng có nhớ  trong phạm vi 100, dạng; 28 + 5 ; 38 + 25

-Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.

-Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, SGK.

- VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1 VBT.

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1Thực hành

*Mục tiêu: -Thuộc bảng 8 cộng với một số.

-Biết thực hiện phép cộng có nhớ  trong phạm vi 100, dạng; 28 + 5 ; 38 + 25

-Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.

*Cách tiến hành:

Bài 1:

-Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả.

Bài 2:

-Gọi 1 em đọc đề bài.

-Yêu cầu HS làm vào VBT -3 em lên bảng.

-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

-Yêu cầu 2 HS lên bảng lần lựơt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.

 

- 2 HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS làm bài miệng.

 

-Đặt rồi tính.

-HS làm bài

38 + 5          48 + 24         68 + 13

-HS nêu cách đặt tính và tính.

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 


Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ?

-Bài toán hỏi gì ?

-Yêu cầu HS tự làm bài -1 em lên làm bảng lớp.

-Nhận xét cho điểm.

 

 

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

-Giải bài toán theo tóm tắt.

-Bài toán cho biét có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa.

- Số kẹo cả 2 gói

                        Giải

             Số kẹo cả 2 gói là:

           28 + 26 = 54 ( cái kẹo )

                  ĐS:  54 cái kẹo.

 

…………………………………………………

Đạo đức:

Bài:    GỌN GÀNG NGĂN NẮP      TCT:05 

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

-Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

-HS có KN phát triển: Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, tranh minh hoạ

- VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1: Nhận xét nội dung tranh

*Mục Tiêu:  Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

-Treo tranh minh họa.

-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau:

+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?

-Bạn làm như thế nhằm mục đích gì ?

 

 

 

-GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận.

*Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.

*Hoạt động 2:  Phân tích truyện “ Chuyện xảy ra trong giờ ra chơi “.

*Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi..

 

 

 

 

 

 

-Các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo phiếu.

-Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên gia.

-Bạn làm như thế để giữ gìn bảo quản sách vở. / Bạn làm như thế để giữ gọn gàng nhà cửa nơi học tập của mình.

-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm

 

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

-Các nhóm chú ý nghe câu chuyện thảo luận trả lời câu hỏi.

+Tại sao cần phải gọn gàng ngăn nắp ?

 

-Nếu không gọn gàng ngăn nắp thì gây hậu quả gi?

-GV tổng kết ý kiến các nhóm

 

*  GDMT:     Hỏi: Nhà cửa, khuôn viên xung quanh nhà gọn gàng, ở những nơi như vậy em cảm thấy thế nào?

      Nhấn mạnh:  Tính bừa bãi, nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. Em giữ cho nh cửa gọn gàng ngăn nắp cũng là góp phần làm sạch đẹp môi trường, bảo vệ môi trường .

*Hoạt động 3:   Xử lí tình huống.

*Mục tiêu: Biết cách ứng xử.

-GV chia lớp thành 4 nhóm – phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống và phiếu thảo luận.

-Yêu cầu HS tìm cách xử lí tình huống.-Nhận xét.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

-HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện – các nhóm  thảo luận, trả lời.

Cần ngăn nắp gọn gàng khi lấy các thứ, chúng ta không phải mất nhiều thời gian.

Nếu không gọn gàng ngăn nắp các thứ sẽ lộn xộn, mất thời gian tìm kiếm. Không gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa bề bộn và bẩn.

-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

Ở nơi như vậy em sẽ cảm thấy thoải mái, mt mẻ…

 

+ Lắng nghe.

 

 

-Trao đổi nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.

-Tiến hành thảo luận.

…………………………………………………

Kể chuyện:

         Bài : CHIẾC BÚT MỰC   TCT:05

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Dựa theo tranh kể lại từng đoạn  câu chuyện “Chiếc bút mực” (BT1)

-HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.

-Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ bạn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, tranh minh hoạ

- SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện Gọi bạn.

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1:    HD HS kể chuyện.

*Mục tiêu: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn  câu chuyện “Chiếc bút mực”

 

- 1 HS lên kể chuyện.

 

 

 

 

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

*Cách tiến hành:

a/ Kể từng đoạn câu chuyện.

-HD HS nói câu mở đầu. -HD HS kể theo tranh.

Tranh 1:

-Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho học sinh kể lại nội dung của tranh.

+Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ?

 

+Thái độ của Mai Như thế nào ?

+Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao ?

-Gọi 1 em kể lại nội dung tranh 1, khuyến khích các em nói lời của mình.

-Tương tự như tranh còn lại.

Tranh 2:

+Chuyện gì xảy ra với Lan.

+Khi biết  mình quên mang bút Lan đã làm gì ?

Tranh 3.

+Bạn Mai đã làm gì ?

+Mai đã nói gì với Lan ?

Tranh 4:

+Thái độ của cô giáo thế nào ?

+Khi biết mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào ?

+Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ?

*Hoạt động 2:Kể lại toàn bộ câu chuyện.

*Mục tiêu: HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.

*Cách tiến hành:

-Gọi 4 HS kể nối tiếp từng bức tranh

-Nhận xét cho điểm.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

-Một hôm lớp 1A…Chỉ còn Lan và Mai viết bút chì.

 

 

-Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.

-Mai hồi hộp nhìn cô.

-Mai buồn vì trong lớp chỉ còn mình viết bút chì.

-1 số HS kể lại lớp theo dõi - nhận xét.

 

 

-Mai đưa bút cho Lan mượn.

 

-Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì.

-Cô rất vui.

-Mai thấy hơi tiếc

-Cô cho em mượn. Em thật đáng khen.

 

 

 

-HS kể

- 1 em kể toàn bộ câu chuyện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

Ngày soạn: 04/10/2016

Ngày dạy: Thứngày 05 tháng 10 năm 2016.

Tập đọc:

                Bài: MỤC LỤC SÁCH       TCT:15

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.

-Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các CH 1,2,3,4)

-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5

-HS biết giữ gìn sách vở

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, tranh minh hoạ

-SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng đọc bài và TLCH.

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1:   Luyện đọc.

*Mục tiêu: Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.

*Cách tiến hành:

a/ Đọc mẫu.

-GV đọc mẫu 1 lần. Giọng đọc to rõ ràng, rành mạch, đọc từ trái sang phải.

b/ Luyện đọc.

-Giới thiệu các từ luyện đọc và cho HS đọc.

-Giải thích các từ như  SGK – GV giải thích thêm.

“ Tác giả “ người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng “ cổ tích “ chuyện kể về ngày xưa.

-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo thứ tự.

-Gọi 2,3 HS đọc lại cả bài.

*Hoạt động 2:   Tìm hiểu bài.

*Mục tiêu: Biết xem mục lục sách để tra cứu.

*Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS đọc thầm lại bài TĐ.

Câu 1: Tuyển tập này có những truyện nào ?

Câu 2: Truyện Người học trò cũ ở trang nào ?

Câu 3: Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào ?

Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì ?

Câu 5: Tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập 1-tuần 5.

-Theo dõi, nhận xét.

*Luyện đọc lại bài.

 

 

 

 

 

 

 

-Theo dõi GV đọc và đọc thầm

-1 em khá đọc lần 2.

 

-3 5 em đọc cá nhân. Lớp đọc đồng thanh các từ: Quang Dũng, cỏ nội, Vương Quốc., nụ cười, phùng quán.

- HS nối tiếp nhau từng câu cho đến hết.

-Một/ Quang Dũng / Mùa quả cọ//

Trang7

-Học sinh đọc nối tiếp cho đến hết bài.

-Đọc bài.

-HS tìm ý trả lời, cá nhân, nối tiếp.

 

 

 

 

 

-HS đọc nối tiếp cá nhân, học sinh khác nhận xét.

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

-Gọi 3 HS đọc lại bài và hỏi một số câu về nội dung.

-Nhận xét và cho điểm.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

 

………………………………………………

Toán:

               Bài:  HÌNH CHỮ NHẬT        TCT:23 

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác

-Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.

-Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, Mẫu hình chữ nhật.

- Hộp đồ dùng, VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm BT2 trong VBT.

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1:  Giới thiệu hình chữ nhật.

*Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật.

*Cách tiến hành:

-Dán lên bảng tấm bìa HCN và nói đây là HCN

-Yêu cầu HS lấy trong đồ dùng 1 HCN.

-Vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: Đây là hình gì ?

-Hãy đọc tên hình

-Hình này có mấy cạnh?

-Hình này có mấy đỉnh?

 

*Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác.

*Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giá.c

*Cách tiến hành:

-Vẽ hình tứ giác CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác.
-Hình này có mấy cạnh?

-Hình này có mấy đỉnh?

Nêu: Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.

-HCN và hình vuông cũng là hình tứ giác đặc biệt.

-Hãy nêu tên các hình trong bài.

 

- 1 HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

-Trả lời.

-HS quan sát, trả lời.

-HCN ABCD.

-Hình có 4 cạnh.

- 4 đỉnh.

-HCN: ABCD, MNPQ, EGHI.

-Gần giống hình vuông.

 

 

 

-Quan sát cùng nêu tứ giác CDEG.

 

-4 cạnh

-Có 4 đỉnh
-Tứ giác CDEG, PQRS, HKMN.

 

-HS trả lời theo suy nghĩ.

-ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN.

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

*Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: Học sinh vẽ được  hình tứ giác., HCN bằng cách nối các điểm cho trước.

*Cách tiến hành:

Bài 1.

-Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.

-HS nối -Gọi HS đọc tên hình

-Hình tứ gíac nối là hình nào ?

Bài 2.

-Yêu cầu HS đọc đề bài -HS quan sát hình vào vở BT và tô màu các HCN.

 

-Nhận xét.

4. Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

 

 

-HS đọc yêu cầu bài tập

-Dùng bút, thước nối các điểm để có  HCN, hình tứ giác

-Đoc tên HCN, hình tứ giác vữa nối.

-Đọc yêu cầu của bài

-HS tô màu. 2hs ngồi cùng bàn đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau.

 

…………………………………………………

Luyện từ và câu:

Bài :  TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? TCT:05

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Phân biệt từ ngữ chỉ người, chỉ vật nói chung và từ gọi tên riêng của người, của vật.

-Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, vật.

-Cũng cố kiểu câu theo mẫu: Ai ( con gì, cái gì ) là gì?

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, SGK.

-VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm BT1 VBT.

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động1Giới thiệu bài.

*Mục tiêu: Hs  nêu được các tên riêng và cách viết tên riêng.

*Cách tiến hành:

-GV đưa ra câu mẫu và yêu cầu HS đọc. “ Ở Việt Nam có rất nhiều sông núi “

-Yêu cầu HS tìm từ chỉ vật, tên riêng có trong câu trên.

-Có nhận xét gì về cách viết các từ đó trong câu

-Tại sao trong câu có từ viết hoa, có từ không viết hoa, muốn biết điều đólớp mình cùng học tiết luyện từ câu hôm nay.

 

- 1 HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

_ Đọc bài.

_ (Sông) Hồng, Thương, ( núi) Tản viên, Đôi; ( Thành phố) Hà Nội, Hải Phòng ( học sinh) An…

 

 

 

 

 

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 

nguon VI OLET