Tuần 5

 

Buổi chiều(Lớp 3B) Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016

Tiết 1  LUYỆN VIẾT

Bài 5

I. Mục tiêu tiết học:

- HS luyện viết đẹp chữ hoa E, £, G,Gh , trình bày sạch sẽ, rõ ràng, viết đúng chính tả câu ứng dụng, câu ca dao.

-HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết câu, chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều.

-GD học sinh yêu thương bạn bè, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn  câu văn, câu ca dao.

- Vở luyện viết.

III. Hoạt động dạy học, chủ yếu:

 

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở, đồ dùng hs.

2, Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết:

-Hai, ba HS  đọc bài luyện viết.

-GV hỏi HS: Câu ứng dụng để các em luyện viết hôm nay là câu nào?.

Đất có nề, quê có thói.

Đói cho sạch, rách cho thơm.

      Áo mẹ mưa bạc màu

      Đầu mẹ nắng cháy tóc

      Mẹ ngày đêm khó nhọc

      Con chưa ngoan, chưa ngoan.

GV nêu ý nghĩa câu văn, câu ca dao.

-HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn.

-GV kết luận

- HS nêu kỹ thuật viết như sau:

+Các con chữ viết hoa: R, P, B…

+Các con chữ viết  thường 1 ô li:e, u, o, a, c, n, m, i

+Các con chữ viết thường 1, 5 ô li: t.

+Các con chữ viết thường 2 ô li: d, đ, p, q

+Các con chữ viết  thường hơn 1 ô li: s,r

+Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô

+Các con chữ viết thường 2, 5 ô li: y, g, h, k, l ,b.

+Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.

*Hoạt động 2: HS viết bài :

-GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm, viết nghiêng 15 độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.

-HS viết bài vào vở luyện viết.

-GV nhận xét bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp.

-GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.

3.  Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.

-GV dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau.

 

 

 

 

 

 

HS  câu văn, câu ca dao.

 

HS phát biểu.

 

 

HS lắng nghe.

 

 

HS phát biểu cá nhân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trao đổi bạn bên cạnh.

 

 

HS quan sát và lắng nghe.

 

HS viết bài nắn nót.

 

 -------------------------------------------------------

Tiết 2      TOÁN*

Ôn nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số

I. Mục tiêu tiết học:

- Học sinh ôn tập về Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số khơng nhớ v (có nhớ), ôn về cách đặt tính và nhân đúng.

- Học sinh áp dụng vào làm được các bài tập liên quan.

- Rèn học sinh tính tích cực, tự giác học tập.

II. Chuẩn bị:

-         Bảng phụ, phiếu BT.

-         Nháp, bảng con.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi hs lên đọc bảng cửu chương.

Nhận xét.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: Làm bài cá nhân:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

(làm bảng con)

10 x 6           11 x 6          12x 4

23 x 4          12 x 6            67 x 2

- gọi hs nêu cách đặt tính đúng.

- Cho hs làm lần lượt ra bảng con, nhận xét chữa bài từng phần.

- Chốt bài, gọi hs nêu lại cách đặt tính rồi tính.

*Hoạt động 2: Làm bài theo nhóm:

Bài 2: Tính:

a) 6 x 8 + 24           6 x 10 – 15

b) 190 - 24 x 3         14 x 5 + 35

GV phát phiếu, yêu cầu hs nêu cách làm

- Cho hs làm bài theo nhóm đôi.

Gọi từng nhóm đọc kết quả.

GVKL: Qua bài 2 các em được ôn về cách tính có chứa nhiều phép tính đồng thời ôn về nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số.

 

*Hoạt động 3: Thi đua:

Bài 3: Học sinh tham gia gấp hoa trang trí, mỗi học sinh gấp được 15 bông hoa. Hỏi 6 học sinh gấp được bao nhiêu bông hoa ?

- Gv yêu cầu hs tóm tắt bài toán. Nêu cách làm

 

 

- Cho hs thi đua làm bảng nhóm.

- Chữa bài, nhận xét.

 

 

GVKL: Bài tập 3 giúp các em củng cố những kiến thức gì ?

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs làm bài tập.

 

 

-   5-6 học sinh đọc bảng cửu chương đã học.

 

 

 

 

 

-   hs làm bảng con từng phần.

 

- học sinh nêu cách đặt tính đúng.

 

- hs làm ra bảng con.

 

 

 

- hs nêu cách tính.

- hs làm bài theo nhóm.

 

6 x 8 + 24 = 48 + 24

                 =     72

190 – 24 x 3 = 190 – 72

                     =      18

- chữa bài.

 

 

 

 

 

-          tóm tắt:

Một bạn : 15 bông hoa

6 bạn      :…bông hoa ?

- thi đua làm bảng nhóm.

           Bài giải:

6 học sinh gấp được số hoa là:

        15 x  6 = 90 (bông hoa)

         Đáp số: 90 bông hoa.

 

----------------------------------------------------------

Tiết 3       TIẾNG VIỆT*

Luyện đọc: Mùa thu của em

I. Mục tiêu tiết học:

- Học sinh luyện đọc bài thơ Mùa thu của em. Hiểu nội dung bài thơ nói về Mùa thu thật đẹp và có nhiều hoạt động như khai giảng năm học mới, đón Rằm Trung Thu. Mùa Thu có hoa sen nở và hương cốm thơm lừng.

- Học sinh đọc trôi chảy bài thơ, thuộc lòng bài thơ.

- Giáo dục hs yêu thích môn học, yêu mùa Thu.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa, bảng phụ chép sẵn bài thơ.

- SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

1. KiÓm tra bµi cò

- Gv gäi hs ®äc l¹i ®o¹n 2 bµi Ng­êi lÝnh dòng c¶m.

- NhËn xÐt.

2. D¹y bµi míi

a. Giíi thiÖu bµi:

b. Bµi míi:

*Ho¹t ®éng 1: LuyÖn ®äc

- GV ®äc bµi, chó ý c¸ch ®äc

- HD HS luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ

* §äc tõng c©u

- KÕt hîp t×m tõ khã ®äc: ngh×n, trêi ªm, l¸ sen, r»m th¸ng t¸m.

* §äc tõng ®o¹n tr­íc líp

chia bµi th¬ thµnh 4 khæ th¬.

- GV nh¾c HS ®äc ®óng c¸c c©u th¬, ng¾t nghØ h¬i ®óng.

Mïa thu cña em/

Lµ /vµng hoa cóc

Nh­ ngh×n con m¾t

Më /nh×n trêi ªm.//

* §äc tõng ®o¹n trong nhãm

* Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm

 

 

*Ho¹t ®éng 2: HD HS t×m hiÓu bµi

- Bµi th¬ t¶ mµu s¾c nµo cña mïa thu?

 

- Nh÷ng h×nh ¶nh nµo gîi ra c¸c ho¹t déng cña häc sinh vµo mïa thu?

 

- Em h·y t×m nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh trong khæ th¬ 1 ?

- Em thÊy mïa thu cã ®Ñp kh«ng?

Em cã thÝch mïa thu kh«ng? V× sao?

GVKL: Bµi th¬ t¶ vÒ mµu s¾c, c¸c ho¹t ®éng cña mïa thu thËt ®Ñp vµ sinh ®éng. Mïa thu cã nhiÒu ho¹t ®éng nh­ : ®ãn tÕt Trung Thu vµ ngµy Khai gi¶ng n¨m häc míi.

*Ho¹t ®éng 3: LuyÖn ®äc l¹i vµ häc thuéc lßng:

- Cho hs quan s¸t b¶ng phô.

GV h­íng dÉn hs ®äc hay bµi th¬.

Cho hs luyÖn ®äc l¹i theo nhãm ®«i.

- GV cho hs thi ®äc theo nhãm. NhËn xÐt.

- Häc thuéc lßng: GV xãa dÇn c¸c tõ cho hs häc thuéc lßng bµi th¬.

Thi häc thuéc lßng, tuyªn d­¬ng hs thuéc bµi.

3. Cñng cè, dÆn dß:

- NhËn xÐt tiÕt häc.

- DÆn häc sinh vÒ häc thuéc lßng bµi th¬.

 

- 2 hs ®äc l¹i bµi.

 

 

 

 

 

 

- HS theo doc SGK, ®äc thÇm

 

 

-HS nèi nhau ®äc tõng c©u

- LuyÖn ®äc tõ khã

-HS nèi nhau ®äc tõng ®o¹n trong bµi

 

 

 

 

Mïa thu cña em/

Lµ /xanh cèm míi

Mïi h­¬ng/ nh­ gîi

Tõ mµu/l¸ sen.//

+ HS ®äc theo nhãm ®«i

- NhËn xÐt b¹n ®äc cïng nhãm

- 4 HS tiÕp nèi nhau ®äc 4 ®o¹n

- NhËn xÐt b¹n ®äc

- 1 HS ®äc toµn bµi

 

+ 1 HS ®äc thµnh tiÕng ®o¹n 1 vµ 2.

- Bµi th¬ t¶ mµu s¾c vµng cña hoa cóc, xanh cña cèm míi

+ 1 HS ®äc thµnh tiÕng ®o¹n 3.

- Ho¹t ®éng r­íc ®Ìn trung thu, khai gi¶ng n¨m häc míi.

+ 1 HS ®äc khæ th¬ 1.

- hoa cóc so s¸nh nh­ ngh×n con m¾t më nh×n trêi ªm.2

- hs tr¶ lêi.

 

 

 

 

 

 

- hs quan s¸t ®äc l¹i bµi th¬.

 

 

- Thi ®äc theo nhãm ®«i. Tuyªn d­¬ng b¹n vµ nhãm ®äc hay.

 

- hs thi ®äc thuéc lßng bµi th¬.

 

 

 

 

Buổi sáng(Lớp 3A) Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016

Tiết 1        TẬP ĐỌC

Cuộc họp của chữ viết

I. Mục tiêu tiết học: 

-Biết  ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu, đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.( trả lời được các CH trong SGK )

-  Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị :

- Tranh ảnh minh họa SGK. 5 tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm.

- SGK, đồ dùng học tập cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

 

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra 3HS đọc thuộc lòng bài thơ “Người lính dũng cảm “ và TLCH về nội dung bài.

- Nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

-  Đọc từng câu, GV theo dõi sửa sai.

- Hướng dẫn  đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi , câu cảm …

- Đọc từng đoạn trong nhóm

 

 

 

*Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài:

-Yêu cầu  lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi

+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?  

 

 

+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?

 

- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3 .

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả .

- Tổng kết nội dung bài.

*Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Đọc mẫu lại một vài đoạn văn  .

- Hướng dẫn đọc câu khó  và ngắt nghỉ đúng

- Gọi mỗi nhóm  4  em thi đọc phân vai (người dẫn chuyện , bác chữ A , đám đông , dấu Chấm )  đọc diễn cảm bài văn .

- Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay               

 

 

3.Củng cố - dặn dò:

- Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài học

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

 

- 3HS lên bảng và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên.

 

 

 

- Lớp theo dõi giới thiệu bài .

 

- Lớp theo dõi  giáo viên đọc mẫu .

- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ ở mục A.

- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài .

- Đọc từng đoạn theo nhóm đôi

- Lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm.

- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.

- Cả lớp đọc đồng  thanh cả bài .

 

- Lớp đọc thầm bài văn .

+ Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc .

+ Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu

- 1Học sinh đọc  câu hỏi 3 trong SGK.

- Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào  tờ giấy câu trả lời.

-

- Lớp lắng nghe đọc mẫu

- Một học sinh khá đọc lại bài .

 

- Học sinh phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn .

 

- Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất .

 

- 2 học sinh nêu nội dung vừa học

- Về nhà học bài và xem trước bài mới

-------------------------------------------------------

Tiết 2      LUYỆN VIẾT

Bài 5

Đã soạn ở tiết 1. Thứ hai ngày 19.9.2016

--------------------------------------------------------

Tiết 3     TOÁN

Tiết 22. Luyện tập

I. Mục tiêu tiết học :

- Biết  nhân  số có 2 chữ số với số có một chữ số( có nh).

- Biết xem đồng hồ chính xác  đến 5 phút

- Giáo dục hs yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị :

- Đồng hồ để bàn .

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

 1. Kiểm tra bài cũ L

- Gọi học sinh lên bảng

- Nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: Luyện tập.

Bài 1:

- Gọi HS nêu bài tập

-HD hs làm bài

- Gọi HS nêu kết quả và cách tính.

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2  (Cột a,b)

Yêu cầu nêu yêu cầu bài

Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh

*Hoạt động 2: Thi đua nhóm 4

Bài 3

  - Gọi học sinh đọc bài toán .

- H/dẫn HS phân tích bài toán rồi cho HS tự giải vào vở.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở .

 

- Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh giá.

 

 

 

Bài 4 :

  - Gọi học sinh đọc đề

- Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số giờ tương ứng.

- Yêu cầu học sinh lên thực hiện trước lớp

 

- Giáo viên nhận xét bài làm của hs

3. Củng cố - Dặn dò.

*Nhận xét đánh giá tiết học

 

-Học sinh 1 : làm bài 3

-Học sinh 2 : làm bài 4  .

 

*Lớp theo dõi giới thiệu bài

 

Bài 1

- Một em nêu đề bài .

- Cả lớp thực hiện làm vào vở .

- Học sinh nêu kết quả và cách tính.

- kq 98 ; 108 ...

Bài 2

- Nêu yêu cầu bài .

- Cả lớp làm bài trên bảng con.

- KQ đúng: 76; 164 ; 212 ; 225;

 

 

Bài 3

- Một học sinh nêu yêu cầu bài.

- Cả lớp cùng thực hiện làm vào bảng nhóm.

- học sinh lên bảng đọc bài của nhóm mình .

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.

                   Giải : 

                    Số  giờ của 6 ngày là :

                      24 x 6  =144  ( giờ )

                                    Đ/S: 144 giờ 

- Nêu đề bài .

- Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ.

 

Một em lên thực hiện cho cả lớp quan sát  .

 

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học

   ------------------------------------------------------

Tiết 4    TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Phòng bệnh tim mạch

I. Mục tiêu tiết học:

- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.

* GDKNS : KN tìm kiếm và x lí thông tin : Phân tích và x lí thông tin v bệnh tim mạch thường gặp tr em, KN làm ch bản thân : Đảm nhận trách nhiệm vơi bản thân trong việc đề phòng bệnh tim mạch.             

   - Giáo dục hs yêu quý cơ th của mình.

II. Chuẩn bị :

-         Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 sách giáo khoa )

-         V BT.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu :

 

1. Kiểm tra bài cũ:

Vệ sinh cơ quan tuần hoàn 

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Kể được tên một vài bệnh về tim mạch:

-Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết 

 

 

*Hoạt động 2: Biết được tác hại của bệnh thấp tim.   

Bước 1 :    Làm việc cá nhân :

- Yêu cầu cả lớp quan sát  các hình 1, 2, 3 SGK  đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình .

Bước 2  Làm việc theo nhóm

 

 

+ Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ?

 

+ Theo em bệnh thấp tim nguy  hiểm như thế nào ?

+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?

 

 

Bước 3 :        Làm việc cả lớp

- Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh).

- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.

* Giáo viên kết luận:    SGV.

 

*Hoạt động 3: Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.

* Bước 1 :      làm việc theo cặp

- Yêu cầu học sinh quan sát  hình 4 , 5 ,6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.

 * Bước 2     :Làm việc cả lớp

- Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp .

* Kết luận:  SGV.

 3.Củng cố - dặn dò.

- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài .

- Nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà học và  xem trước bài mới .

 

+ Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch.

 

 

- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài

 

- Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết . như : thấp tim , huyết áp cao , xơ vữa động mạch

 

 

 

- Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình

*KN tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em

+ Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh thấp tim

+ Để lại di chứng bặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim .

+ HSKG tr lời :Do bị viêm họng , viêm a-mi-đan kéo dài hay do viêm khớp không chữa trị kịp thời và dứt điểm.

 

- Lần lượt  các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim .

 

 

 

- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5 , 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .

 

- Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp.

- Lớp theo dõi nhận xét  bổ sung

 

- Hai học sinh nêu nội dung bài học

- Về nhà học bài và xem trước bài mới

 

 

Buổi sáng  Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016

Tiết 1(Lớp 3D)    TOÁN

   Tiết 23. Bảng chia 6

I. Mục tiêu tiết học:

- Bước đầu thuộc bảng chia 6.

- Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 )

-  Có ý thức nghiêm túc khi học môn  toán.

II.Chuẩn bị: 

-  Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn .

-SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.

III. Hoạt động dạy học ch yếu:

 

1. Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2 HS

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: HD lập bảng chia 6 :

- Lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn.

- 6 chấm tròn được lấy mấy lần?

- Viết :   6 x 1 = 6

- Chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn hỏi.

- 6 chấm tròn chia thành các nhóm,mỗi nhóm có 6 chấm tròn, thì chia được mấy nhóm?

- Viết:  6 : 6 = 1

           12 : 6 = 2  (làm tương tự như trên)

           18 : 6 = 3

  - Tương tự hướng dẫn  học sinh lập các công thức còn lại của bảng chia 6 .

- Yêu cầu học sinh HTL bảng chia 6.

*Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 1

- Yêu cầu học sinh nêu miệng

- Giáo viên nhận xét đánh giá

 

 

 

Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp tự làm bài.

- Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.

Bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải

- Mời 1 học sinh lên bảng giải . 

 

 

Bài 4

- Cho hs làm ra bảng con.

- Nhận xét .

 

 

 

 

3. Củng cố - Dặn dò.

- Nhận xét tiết học

 

- Học sinh 1:  làm bài tập2 

- Học sinh 2 : làm bài 3

 

*Lớp theo dõi giới thiệu bài

 

 

-HS làm theo

- Được lấy 1 lần

- Đọc 6 x 1 = 6

 

 

 

- 1 nhóm

- Đọc 6 : 6 = 1

 

 

- Lớp tương tự và nêu các công thức còn lại của bảng chia 6 .

- HTL bảng chia 6.

 

- Nêu yêu cầu bài tập.

-  Cả lớp tự làm bài và nêu miệng kết quả. 6  : 6  = 1 ;     12 : 6  = 2;    18 : 6 = 3

24 : 6 = 4 ;...

 

- Nêu yêu cầu BT.

- Lần lượt từng em nêu kết quả, lớp nhận xét.

 

  -Nêu cách làm và làm vào vở

 

           Giải :

  Độ dài đoạn dây đồng là :

                 48 : 6 = 8  (cm)

                      Đ/ S : 8 cm

 

Giải :

      Số đoạn dây có là :

             48 : 8 =6 (đoạn)

                       Đ/ S :6 đoạn

----------------------------------------------------

Tiết 2,3,4(Lớp 3A,B,C)   ĐẠO ĐỨC

 Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)

I. Mục tiêu tiết học :

-Kể được một số việc mà HS  lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi  của việc tự làm lấy việc của mình. Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.

- Hiểu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.

* GDKNS : KN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. KN lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.

- Giáo dục học sinh tính tự giác.

II. Chuẩn bị :

- Tranh minh họa tình huống.

- SGK ,vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 

 

1. Kiểm tra bài cũ:

Nêu những việc em đã làm được để giữ lời hứa ? – Nhận xét.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài:

b, Bài mới:

* Hoạt động 1 : Kể 1 số việc mà HS tự làm lấy.

- Yêu cầu cả lớp  xử lí các  tình huống dưới đây :

- Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết .

- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :

- Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ?Vì sao 

- Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết

- Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ?  Vì sao?

-Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn không ?

* KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.

 

* Hoạt động 2: Nhóm đôi

- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT.

- Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.

* Kết luận: Cần điền các từ: 

         a/  cố gắng - bản thân - dựa dẫm.

         b/  tiến bộ - làm phiền.

+Tự làm lấy việc  của mình thì sẽ đem lại  lợi ích gì?

*Hoạt động 3 :Xử lí tình huống

- Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 - VBT và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết .

- Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung.

* GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà , ở lớp.

- Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình

- Nhận xét đánh giá tiết học

 

- hs trả lời.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra .

 

 

 

 

- Hai em nêu cách giải quyết của mình

- Học sinh theo dõi nhận xét  bổ sung .

- Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình .

* GDKNS ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.

- Các nhóm thảo luận theo tình huống

 

- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung 

- 2 HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ.

 

 

- HS trả lời

 

- Lắng nghe GV nêu tình huống.

- Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân

- Các em  khác nhận xét  đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn , giải thích về ý kiến của mình .

* GDKNS lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. 

- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyên về các tấm gương tự làm lấy việc của mình .

- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .

 

 

Buổi sáng  Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2016

Tiết 1 (Lớp 3B)  LUYỆN TỪ VÀ CÂU

So sánh

I. Mục tiêu :

- HS nắm được một kiểu so sánh mới :, So sánh hơn kém ( BT 1 ).

- Nêu được các từ  so sánh trong  các khổ thơ ở BT 2..

- Biết  thêm  từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh .( BT 3, BT 4 ).

Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn b :

-Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong bài tập 3 ,

- SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.

III.Các hoạt dạy học : 

 

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 học sinh làm bài tập 2 .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Bài mới:

*Hoạt động 1:  HDHS làm bài tập.

*Bài 1:

-Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh  hơn kém

 

- Nhận xét chốt lời giải đúng

 

 

 

* Bài 2

-Mời 3 em  lên bảng làm  bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch chân) .

-Yêu cầu học sinh làm vào vở.

-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

 

 

*Bài 3 :

- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở  .

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .

 

 

*Bài 4: - Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh  cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối .

- Giáo viên chốt lại ý đúng.

 

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài học về so sánh …

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà học xem trước bài mới

 

- 1HS lên bảng làm bài.

 

- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài

 

 

 

- Nêu yêu cầu bài tập1

- 3HS lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

(Các từ được so sánh với nhau:

a. cháu - ông ;  ông - buổi trời chiều...

b. trăng - đèn

c. những ngôi sao - mẹ đã thức vì con...)

-Nêu yêu cầu bài tập 2.

- Học sinh tự làm bài.

- 3 em  lên bảng lên bảng thi làm bài

- Cả lớp làm bài vào vở .

Lời giải đúng: (a. hơn - là - là ;

b. hơn  ; c.  chẳng bằng - là)

 

-Nêu yêu cầu đề bài

- Lớp thực hiện làm vào vở

(quả dừa-đàn lợn ;  tàu dừa-chiếc lược)

- Nêu yêu cầu bài tập 4 trong sách giáo khoa

- Cả lớp làm bài vào vở .

- 2 học sinh lên bảng lên bảng sửa  bài

- Tàu dừa như là chiếc lược ....mây xanh.

- Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh

- Về nhà học thuộc bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.

 --------------------------------------------

Tiết 2      THỦ CÔNG

Gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 1)

I. Mục tiêu tiết hc:

- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.

- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng , cân đối.

- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.

II. Chuẩn b:

- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng

- Giấy thủ công màu đỏ, vàng và giấy nháp, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy - học ch yếu:

 

1. Kiểm tra bài

- Kiểm tra đồ dùng học sinh.

2. Dạy bi mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Bài mới:

* Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát ngôi sao 5 cánh.

HS biết nhận xét lá cờ đỏ sao vàng có hình dạng màu sắc như thế nào.

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

+ Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công và đặt câu hỏi định hướng để học sinh quan sát.

- Lá cờ hình gì? Màu gì?

 

- 5 cánh ngôi sao như thế nào?

 

- Ngôi sao được dán ở đâu? Hình chữ nhật có màu gì?

 

 

+ Học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng.

+ Giáo viên nêu ý nghĩa của lá cờ.

- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

HS nắm được các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh theo qui trình.

- Bước 1.Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng năm cánh.

+ Giấy thủ công vàng, cắt hình vuông có cạnh 8 ô.(hình1/202)

+ Mở một đường gấp đôi, để lại một đường gấp AOB ...

+ Đánh dấu điểm D cách điểm C ( hình 2/202). Gấp ra phía sau theo đường dấu gấp OD được hình 3.

+ Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp PA trùng OD (hình 4/203).

+ Gấp đôi hình 4 sao cho các góc được gấp vào bằng nhau (hình 5).

Giáo viên lưu ý học sinh : sau khi gấp xong tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm O và tất cả các mép gấp xuất phát từ điểm O phải trùng khít nhau.

- Bước 2. Cắt ngôi sao vàng năm cánh.

+ Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài của hình tam giác ngoài cùng. Điểm I cách điểm O là 1 ô rưỡi.

+ Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo (hình 6) Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo từ I đến điểm K. Mở hình ngôi sao năm cánh.

- Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.

+ Đặt ngôi sao vàng vào đúng vị trí đánh dấu trên tờ giấy màu đỏ (hình 8).

+ Giáo viên yêu cầu học sinh gấp, tập cắt.

3. Củng cố, dặn dò:

+ Học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao vào lá cờ đỏ sao vàng.

+ Dặn dò học sinh tập gấp, cắt ở nhà.

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét.

 

 

 

 

 

 

+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao màu vàng.

+ Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau.

+ Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của hình chữ nhật.

+ Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài lá cờ.

+ Học sinh nghe và quan sát.

+ Học sinh ghi nhớ.

 

 

 

+ Học sinh theo dõi.

 

+ Học sinh theo dõi tranh quy trình treo trên bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh thao tác bằng cách đếm số ô hay gấp tờ giấy làm bốn phần bằng nhau.

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh tập làm :gấp, cắt giấy nháp.

---------------------------------------------

Tiết 3(Lớp 3A)   LUYỆN TỪ VÀ CÂU

                                                 So sánh

Đã soạn ở tiết 1.

---------------------------------------------

Tiết 4     TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Hoạt động bài tiết nước tiểu

I. Mục tiêu tiết học:

- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của các cơ quan bài tiết nước tiểu  trên tranh vẽ hoặc mô hình.

- Có ý thức uống nước mỗi ngày để bảo vệ các cơ quan bài tiết nước tiểu.

*KNS:

II. Chuẩn bị:

- Các hình liên quan bài học  ( trang 22 và 23 sách giáo khoa  ),

- SGK, đồ dùng học tập cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

 

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch “

+Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ?

+ Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:   

a. Giới thiệu bài.

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: Nêu được tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ.:

Bước 1:   Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời :

 

+ Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu ?

Bước 2 :- Làm việc cả lớp

- Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu .

-Bước 1 : Làm việc  cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát  tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ?

Bước 2 :    Làm việc cá nhân :

- Yêu cầu HS quan sát hình 2  sách giáo khoa  trang 23 và trả lời các câu hỏi sau

+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?

 

+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ? Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?

+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?

+ GV theo dõi động viên , khen thưởng.

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc bài cũ

 

- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ

 

 

 

 

- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài

 

 

 

 

- Lớp tiến hành quan sát  hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn  của giáo viên

- Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu đườc tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu,

 

-  Lớp theo dõi nhận xét.

 

- Dựa vào tranh 23 quan sát  để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình .

 

- Lớp tiến hành làm việc cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên

+ Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn nước tiểu .

+Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở bóng đái . Thải ra ngoài bằng ống đái .

+ Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra ngoài từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu .

- Một vài HS  lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt  hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.

 

 

Buổi chiều (Lớp 4B) 

Tiết 1     TẬP ĐỌC

Gà Trống và Cáo

I. Mục tiêu tiết học:

-Đọc lưu loát, trôi chảy  bài thơ.

-Hiểu ý nghĩa ngầm sau mỗi lời nói của gà trống và cáo. Hiểu ý nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu như cáo. .Học thuộc lòng bài thơ.

- Giáo dục học sinh tính lương thiện.

 II. Chuẩn b :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III.Các hoạt động dạy - học ch yếu :

 

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống".

- Gv nhận xét, cho điểm.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài.

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,  giải nghĩa từ.

 

- Gv đọc mẫu cả bài.

 

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?

- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?

 

- Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt?

- Vì sao gà trống không nghe lời cáo?

- Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?

- Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái độ của gà ra sao?

- Gà thông minh ở điểm nào?

- Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì?

- Nêu nội dung chính của bài.

*Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.

- HD + đọc mẫu khổ thơ 1, 2 theo cách phân vai.

- Tổ chức cho hs đọc bài.

3.Củng cố dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

 

- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.

 

 

- Hs theo dừi

 

 

- 1 hs đọc toàn bài.

- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Hs luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc cả bài.

 

- Gà đậu trên cành, cáo đứng dưới đất.

- Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã kết thân.

- Lời bịa đạt.

- Gà biết ý định xấu xa của cáo.

- Làm cho cáo lộ mưu gian.

 

- Cáo khiếp sợ, bỏ chạy.

Gà khoái chí cười.

- Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chú săn đang tới để cáo khiếp sợ.

- Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.

- Hs nêu.

 

- 3 hs thực hành đọc cả bài.

- Hs theo dõi.

- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Hs thi đọc diễn cảm.

 

-----------------------------------------------------------

Tiết 2      TOÁN*

Ôn : Tìm số trung bình cộng

I. Môc tiªu tiết học: 

  Gióp hs cñng cè:

- HiÓu biÕt ban ®Çu vÒ sè trung b×nh céng vµ c¸ch t×m sè trung b×nh céng.

- Gi¶i to¸n vÒ t×m sè trung b×nh céng.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

-         Bảng ghi sẵn bài tập

-         V ôn tập.

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chủ yếu :

1.Kim tra bài cũ:

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: Luyện tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1; 2; 3; 4 trong vở bài tập toán 4 tập 1

trang 25.

 

-Hướng dẫn học sinh yếu;

-Chấm bài;

-Nhận xét chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.củng cố, dặn dò:

Cho học sinh nêu lại cách cộng, trừ có nhớ

-GV nhận xét tiết học

 

-HS lắng nghe- Ghi nhớ.

 

 

-HS làm bài tập trong vở bài tập:

Bài 1: Viết và tính theo mẫu:

a. 35 và 45 là (35 + 45) : 2 = 40

b. 76 và 16 là:……………………………

c. 21 ; 30; và 45 là:………………………..

Bài 2: Tính nhẩn rồi viết kết quả tính vào chỗ trống.

a. Số trung bình cộng của hai số là 12. Tổng của hai số đó là:…

b. Số trung bình cộng của ba số là 30. Tổng của hai số đó là:…

c. Số trung bình cộng của bốn số là 20. Tổng của hai số đó là:…

Bài 3: Số trung bình cộng của hai số là 36, biết một trong hai số đó là 50. Tìm số kia.

                   Bài giải

                  Số kia là:

             36 x 2 – 50 = 22

Bài 4: Vân cao 96 cm, năm cao 134 cm. Chiều cao của Hà là trung bình cộng số đo chiều cao của Vân và Nam. Hỏi Hà cao bao nhiêu Xăng-ti-mét?

                         Bài giải

                    Hà cao là:

               (96 + 134) : 2 = 115 (cm)

                           Đáp số: 115 cm

HS chuẩn bị bài sau

 

-------------------------------------------------------------------

Tiết 3     TIẾNG VIỆT*

Luyện tập Xây dựng cốt truyện

I. Mc tiêu tiết học:

- Hs thùc hµnh t­ëng t­îng vµ t¹o lËp mét cèt truyÖn ®¬n gi¶n theo gîi ý khi ®· cho s½n nh©n vËt, chñ ®Ò c©u chuyÖn.

- Hs viết được 1 đoạn văn theo gợi ý.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II.§å dïng d¹y häc:

- Tranh minh ho¹ nãi vÒ lßng hiÕu th¶o hoÆc tÝnh trung thùc.

III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

 

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gäi hs kÓ l¹i truyÖn C©y khÕ.

2. Bµi míi:

a.Giíi thiÖu bµi.

b.HD x©y dùng cèt chuyÖn.

§Ò bµi: H·y t­ëng t­îng l¹i v¾n t¾t mét c©u chuyÖn cã 3 nh©n vËt:Bµ mÑ èm, ng­êi con cña bµ mÑ b»ng tuæi em vµ mét bµ tiªn.

+§Ò bµi yªu cÇu em g×?

- Gv g¹ch ch©n c¸c tõ quan träng trong ®Ò

bµi.

- Gv HD: x©y dùng cèt truyÖn lµ kÓ v¾n t¾t, kh«ng cÇn kÓ cô thÓ, chi tiÕt.

-*Lùa chän chñ ®Ò cña c©u chuyÖn.

- Gäi hs ®äc c¸c gîi ý ë sgk.

- Gäi hs nªu chñ ®Ò mµ em chän.

*.Thùc hµnh x©y dùng cèt truyÖn.

- Tæ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n.

 

- Gv theo dâi, nhËn xÐt.

 

3. Cñng cè dÆn dß:

- HÖ thèng néi dung tiÕt häc.

- ChuÈn bÞ bµi sau.

 

 

- 2 hs kÓ chuyÖn.

 

 

 

- Hs theo dâi.

 

 

- Hs ®äc ®Ò bµi.

 

 

 

-Hs nghe

 

 

- Hs nèi tiÕp ®äc 2 gîi ý ë sgk.

- 3 -> 4 hs nªu chñ ®Ò m×nh chän.

 

- Hs kÓ chuyÖn c¸ nh©n theo nhãm 2.

- Hs thi kÓ chuyÖn tr­íc líp.

- Hs ®¸nh gi¸ lêi kÓ cña b¹n.

- B×nh chän b¹n cã c©u chuyÖn hay nhÊt, cèt chuyÖn hÊp dÉn, lêi kÓ hay, diÔn c¶m.

 

 

Buổi sáng (Lớp 3C)  Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016

Tiết 1      LUYỆN VIẾT

Bài 5

Đã soạn tiết 1. Th hai ngày 19.9.2016

--------------------------------------------

Tiết 2       TOÁN

Tìm một trong các phần bằng nhau của một số

I. Mục tiêu tiết học:

-Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

-Vận dụng  được để giải  bài toán có lời văn .

- Yêu thích học môn toán.

II. Chuẩn bị:

-  12 cái kẹo , 12 que tính

- SGK, vở BT toán , đồ dùng học tập cá nhân

III. Các hoạt động dạy học:

 

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Bài mới:

*Hoạt động 1: HD học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số :

- Giáo viên nêu bài toán như sách giáo khoa 

+ Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ?

- Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ.

 

- Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải.

 

 

 

 

 

+ Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?           

 

 

Hoạt động 2:Thực hành. 

Bài 1: HD HS làm bài

- Yêu cầu  học sinh tự  tính kết quả .

- Gọi 3  em lên tính mỗi em một phép tính  .

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2 : HD HS làm bài

-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện .

- Gọi 1HS lên bảng làm bài.

+Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

 

 

 

 

 

3. Củng cố - Dặn dò.

+ Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào?

- Dặn  về nhà học và làm bài tập .

 

- Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 2

- Học sinh 2: Làm bài 3

 

*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài

 

 

 

 

- HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu :

- HS nêu bài toán

+ Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau ,mỗi phần chính là số kẹo cần tìm .

- 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát.

- 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.

Giải

Chị cho em số kẹo là:

12 : 3 = (cái)

                                     Đ/S:  4 cái kẹo

+Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là số kẹo cần tìm .

Bài 1:  -Một em nêu đề bài .

-Cả lớp thực hiện làm vào vở .

 

- 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 phần bằng nhau của 8 , 35 , 24 , 54)

Bài 2:  - Một học sinh đọc bài toán.

- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở

- 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét chữa bài vào vở (nêu sai).

Giải :

Số mét vải xanh cửa hàng bán là :

40 : 5   = 8  ( m )

                                              Đ/S: 8 m  

-Vài học sinh nhắc cách tìm...

-Về nhà học bài vàĩem lại các BT đã làm. 

---------------------------------------------------------

Tiết 3     TIẾNG ANH

Đ.c Thảo dạy

-------------------------------------------------------

Tiết 4    THỦ CÔNG

Gấp, cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vảng (Tiết 1)

Đã soạn ở tiết 2. Thứ năm ngày 22.9.2016

------------------------------------------------------

Buổi chiều (Lớp 4C) 

Tiết 1      ĐỊA LÍ

Trung du Bắc Bộ

I-Mục tiêu:

- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối quan hệđịa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ

- Nêu được qui trình chế biến chè

- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây

II-Đồ dùng dạy học :

-         Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ

-         SGK

III/Các hoạt động dạy học

 

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

(?) Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?

(?) Các đồi ở đây như thế nào? đỉnh, sườn, các đồi được sắp xếp ntn?

(?)Mô tả sơ lược vùng trung du?

 

 

 

(?) Hãy kể tên một vài vùng trung du ở Bắc Bộ?

(?) Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ

 

-Gọi H trả lời

2. Chè và cây ăn quả ở vùng trung du

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

Thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau:

(?) Trung  du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?

(?) Hình 1, 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?

(?) Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ địa lý TNVN?

(?) Em biết gì về chè Thái Nguyên?

(?) Chè ở đây được trồng để làm gì?

 

(?) Trong những năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì?

(?) Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè?

-Gv nhận xột.

*Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp

-Y/c H trả lời các câu hỏi sau:

(?) Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc?

 

(?) Để khắc phục tình trạng này người dân ở đây đã trồng những  loại cây gì?

-G liên hệ thực tế để giáo dục H S bảo vệ rừng.

3.Củng cố dặn dò.

   -Chuẩn bị bài sau

 

 

 

 

-HS đọc mục 1 SGK quan sát tranh ảnh

 

+Vùng trung du là vùng đồi

 

+Được xếp cạnh nhau như bát úp với các đỉnh tròn,sườn thoải

+Nằm giữa miền núi và đồng bằng BB là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. Nơi đó được gọi là vùng trung du

+Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang

+Vùng trung du ở Bắc Bộ có nét riêng biệt mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây là nơi tổ tiên ta định cư sớm nhất

-Hs trả lời

-Hs nhận xét

 

 

-Hs quan sát thảo luận nhóm đôi

+Thích hợp cho việc trồng cây ăn quả và cây công nghiệp (nhất là chè)

+H1: chè Thái Nguyên

+H2: ở Bắc Giang trồng nhiều vải thiều

+Hs lên chỉ vị trí trên bản đồ

 

+Chè Thái Nguyên nổi tiếng là thơm ngon

+Chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu

+Xuất hiện trang trại trồng cây vải

 

 

+Hs quan sát và nêu quy trình chế biến chè

-Đại điện nhóm trả lời

 

-Hs quan sát và đọc phần 3

 

+Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi...

+Người đân ở đây đã trồng các loại cây công nghiệp dài ngày:keo, trẩu, sở...và cây ăn quả

 

-Hs nhận xét

 

-------------------------------------------------

Tiết 2    HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Học ATGT: Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ

(Dạy theo tài liu đã có)

-------------------------------------------------------

Tiết 3          TIẾNG VIỆT*

Luyện tập Danh từ

I.Mục tiêu tiết học:

- Học sinh ôn tập củng c : Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, khái niệm, đơn vị).

- Xác định được danh từ trong câu.  Biết đặt câu với danh từ.

- Giáo dục học sinh khi nói, viết cần có đầy đủ thành phần của câu.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 1.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

a. Giới thiệu bài :

b. Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi hs đọc ví dụ ở sgk.

- Gọi hs tìm từ ở những dòng thơ theo yêu cầu bài.

 

- Gv dùng phấn màu gạch chân các từ hs tìm được.

 

- Gv nhËn xÐt.

 

Bµi 2:

- Gv ph©n nhãm, nªu yªu cÇu th¶o luËn:

- Gv gi¶i thÝch vÒ:

+Tõ chØ kh¸i niÖm:

+Tõ chØ ng­êi:

 

 

- Gv nhËn xÐt.

- Danh tõ lµ g×?

- Gäi hs ®äc ghi nhí ë sgk.

H­íng  dÉn  hs lµm  bµi  tËp.

Bµi 1:

- Tæ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n, ch÷a bµi.

 

- Gv ch÷a bµi, nhËn xÐt.

Bµi 2: §Æt c©u.

- Tæ chøc cho hs lµm bµi c¸ nh©n vµo vë.

- Gäi hs ®äc c©u ®Æt ®­îc.

- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.

3. Cñng cè dÆn dß:

- HÖ thèng néi dung bµi.

- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.

 

 

 

- 1 hs đọc ví dụ.

- Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả.

- Các nhóm nêu kết quả trước lớp.

+Dòng 1: truyện cổ

+Dòng 2: cuộc sống, tiếng, xưa

+Dòng 3: cơn, nắng. mưa

+Dòng 4:con, sông, rặng, dừa

 

+Dßng 5: ®êi, cha, «ng

+Dßng 6: con, s«ng, ch©n, trêi

+Dßng 7: truyÖn cæ

+Dßng 8: mÆt, «ng cha

- 1 hs ®äc l¹i c¸c tõ võa t×m ®­îc.

- 1 hs ®äc ®Ò bµi.

- Hs lµm bµi theo nhãm 4, tr×nh bµy kÕt qu¶.

+Tõ chØ ng­êi: «ng cha, cha «ng

+Tõ chØ vËt: s«ng, dõa, ch©n trêi

+Tõ chØ hiÖn t­îng: n¾ng, m­a

+Tõ chØ kh¸i niÖm: cuéc sèng, truyÖn cæ, tiÕng x­a, ®êi

- 4- 5 hs ®äc ghi nhí.

- Hs lÊy thªm vÝ dô vÒ danh tõ ngoµi sgk.

 

- 1 hs ®äc ®Ò bµi.

- Hs lµm bµi vµo vë, 2 hs lµm vµo b¶ng nhãm, ch÷a bµi.

 

- 1 hs ®äc ®Ò bµi.

- Hs ®Æt c©u vµo vë.

- Hs nèi tiÕp nªu c©u võa viÕt.

 

 

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1

 

nguon VI OLET