TuÇn 7

Thø           ngµy    th¸ng 10 n¨m 2009

Chµo cê

Chung toµn tr­êng

___________________________

TËp ®äc

Trung thu độc lập

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với néi dung

-  Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏcủa anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, kính yêu các anh bộ đội.

Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ bài đọc

III.Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV

Hoạt đông của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

-Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em thich chi tiết nào nhất? Vì sao?

+Nêu nội dung chính của bài

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

-Cho hs xem tranh để giới thiệu bài

-Ghi đề bài lên bảng

2.2. Luyện đọc:

+Đoạn 1: Đêm nay……của các em

+Đoạn 2: Anh nhìn trăng……vui tươi

+Đoạn 3:  Đoạn còn lại

 

 

Giáo viên đọc mẫu

2.3. Tìm hiểu bài

-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:

+Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?

+Trăng trung thu có gì đẹp

 

 

 

 

 

+Thế nào là sáng vằng vặc?

-Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:

+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?

 

+Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập

 

+Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa

 

-Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:

+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?

 

2.4. Luỵên đọc diễn cảm

-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.

-Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn 2:

-HD cách đọc:

-Đọc giọng nhẹ nhàng ,ngân dài thể hiện được mơ ước của anh chiến sĩ về tương  lai của đầy nước, của thiếu nhi

-Đọc mẫu

-Y/c hs đọc theo nhóm

-Thi đọc trước lớp

GV nhận xét

3.Củng cố -Dặn dò

-Nêu nội dung chính của bài

 

 

 

-Em phải làm gì để xứng đáng với lòng yêu thương đó của các anh?

-Nhận xét giờ học

-Dặn hs học bài –CBB: Ở Vương quốc Tương Lai

 

 

- 4hs trình bày.

 

 

 

 

 

-

 

-3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.

: trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm

-3hs đọc nối tiếp  -  hs đọc chú giải trong SGK

-Luyện đọc theo nhóm ®«i.

 

 

 

+Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.

+Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập.

Trăng ngàn và gío núi bao la,trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý,trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố,làng mạc, núi rừng ..

+Tỏa sáng khắp nơi

 

+Dưới trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện,giữa biển rộng,cờ đỏ sao vàng phấp phới bay…..to lớn, vui tươi

+Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,  giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên

+Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển…

 

+3-5 hs phát biểu

+Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước

 

-3hs đọc nối tiếp

 

 

 

 

 

-Theo dõi GV đọc mẫu

-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi

-Lớp nhận xét

 

 

- Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh vÒ tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên

-Vài hs trả lời

_______________________________

ChÝnh t¶

Nhớ- viết:    Gà Trống và Cáo

    I/ Mục tiêu :

  - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

  - Làm đúng bài tập 2b, 3b.

  - HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận.

   II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập

   III/ Họat động dạy- học :

                          HĐ của GV

                      HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ :

HS viết các từ : sung sướng,sừng sững, sốt sắng, thoả thuê, phè phỡn, phe phẩy,nghĩ ngợi.

GV nhận xét

2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài :

 2.2.Hướng dẫn viết chính tả:

-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ

-Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

 

-Hướng dẫn viết từ khó:Yêu cầu HS tìm từ khó viết và cho viết vào bảng con

-Nhắc lại cách trình bày bài thơ.

 

 

 

2.3. Viết bài

-Đọc từng câu cụm từ , viết vào vở

-GV chấm một số bài

2.4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2b

-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b

-Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi

-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức trên bảng

 

Gọi HS nhận xét

Bài 3b

-Yêu cầu HS đọc bài 3b

-Yêu cầu HS thảo luận  nhóm đôivà tìm từ.

-GV cùng HS nhần xét

3 Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dặn về nhà viết lại bài tập vào vở.

 

2 HS lên bảng

Cả lớp viết bảng con

 

 

 

 

 

-3 đến 5 HS đọc thuộc lòng bài thơ

-Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.

-Viết bảng con: phách bay,quắp đuôi,co cẳng, khoái chí, phường gian dối.

+Viết hoa chữ đậu dòng thơ, tên của Gà Trống và Cáo

+Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.

 

-HS viết bài vào vở

 

 

 

-1 HS đọc

-HS thảo luận

-Thi điền từ trên bảng lần lượt là: bay lượn ,vườn tược,quê hương, đại dương,tương lai,thường xuyên, cường tráng

- Lớp nhận xét

 

-2 HS đọc

-Lớp thảo luận.và tìm từ là: vươn lên, tưởng tượng

 

____________________________

To¸n

Luyện tập

  I Mục tiêu :

 -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng, phép trừ.

-Có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. .

-Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

- Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.

II Hoạt động dạy và học;

            Hoạt động của GV

              Hoạt động của HS

1 Kiểm tra bài cũ:Gọi hs trả lời :

-Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng trừ 2 số tự nhiên.Hai HS thực hiện phép tính

 

-Nhận xét, ghi điểm cho HS

2. Bài mới :

2.1.Giới thiệu bài :

2.2. Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1 :

- Viết bảng phép tính 2416 + 5164 

-Y/c HS lấy tổng trừ đi một số hạng và cho biết kết quả tìm được là gì.

- Cho HS biết các em vừa thực hiện phép thử tính cộng.

Vậy muốn thử phép cộng ta làm thế nào?

 

:

- Y/c HS thực hiện các phép tính ở phẩn 1b và thử lại phép cộng

 

Bài 2 :

-Viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính

- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn

- Y/c HS lấy hiệu  cộng với số trừ và cho biết kết quả tìm được là gì

- Các em vừa thực hiện phép thử tính trừ.Vậy muốn thử phép trừ ta làm thế nào?

 

 

- Yêu cầu HS làm phần b

Bài 3

- Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Khi chữa bài, y/c  HS giải thích cách tìm x

x + 262 = 4848               x – 707 = 3535

          x = 4848-262                  x = 3535+707

          x = 4586                         x = 4242

- Nhận xét cho điểm

Bài 4,5: Nâng cao

3. Củng cố - dặn dò:

Tổng kết giờ học , dặn về nhà ôn tập

 

-HS thực hiện

          78970                 10450

        - 12978                  -8796

          91948                   1654

 

 

 

 

1HS làm bảng, lớp làm vào nháp

 

-  2HS nhận xét bài của bạn.

- HS thực hiện và nêu kết quả tìm được là số hạng còn lại

-Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng

- Vài HS nhắc lại

-  2HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện và  thử  lại 1 phép tính , HS cả lớp làm vào vở.

 

- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm nháp

- Hs nhận xét .

- Kết quả tìm được là số bị trừ

 

-Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng

-Vài HS nhắc lại

- 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở

 

-Tìm x

- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở

- Cho vài HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ

 

 

 

HS khá, giỏi làm vở

 

______________________________

Khoa học                   

Phòng bệnh béo phì

I-Mục tiêu:

Nêu cách phòng bệnh béo phì;

- Ăn uống hợp lí, điều đọ, ăn chậm, nhai kĩ.

- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT

- Giáo dục HS có ý thức phòng chống bệnh béo phì.

II-Đồ dùng dạy- học-   Hình trang 28 ,29 -Phiếu học tập

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt  động  của GV

Hoạt  động  của HS

1.Kiểm tra bài cũ :

+ Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

+ Nêu cách đè phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .

2. Bài mới :

 1-Nhận xét về người bị bệnh béo phì  

-Cho HS thảo luận rồi nêu nhận xét

-Nhận xét và chốt ý : thường chậm chạp. mất sự thoải mái trong cuộc sống, dễ bị mắc bệnh…

2-Cách phòng bệnh béo phì

-Cho HS quan sát hình 28 ,29 và thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi

- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ?

 

- Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?

 

 

 

.-GV chốt lại ý đúng

3.Bày tỏ thái độ .

Hoạt động nhóm -giải quyết các tình huống

+ Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa

+Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được .

-GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm

3.Củng cố - Dặn dò

-Nhận xét tiết học  Tuyên dương những em tham gia tích cực

-Nhắc về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng chống bệnh béo phì

-CBB sau  Những bệnh lây qua đường tiêu hoá..

 

-Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị suy dinh dưỡng

-Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể sẽ béo phì

 

-HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến

 

 

 

 

 

-HS thảo luận nhóm

 

- .Ăn uống hợp lí , ăn chậm nhai kĩ

  .Thường xuyên vận động ,tập thể dục thể thao .

- .Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí

  .Đi khám bác sĩ ngay

  .Năng vận động ,thường xuyên tập thể dục thể thao 

Lớp nhận xét bổ sung

 

HS lắng nghe

 

 

 

+Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ ,tập thể dục

+ Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn hoặc xin thầy cô cho mình tập nội dung khác.

 

HS lắng nghe, Ghi nhớ

 

_____________________________

Thø      ngµy      th¸ng 10 n¨m 2009

ThÓ dôc

Baøi 13 : TAÄP HÔÏP HAØNG NGANG, DOÙNG HAØNG, ÑIEÅM SOÁ, QUAY SAU, ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG  TRAÙI, ÑOÅI CHAÂN KHI ÑI ÑEÀU SAI NHÒP – TROØ CHÔI: KEÁT BAÏN.

I.Muïc tieâu:

- ¤n Taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá, quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp.

- Troø chôi: Keát baïn. chôi ñuùng luaät thaønh thaïo, haøo höùng nhieät tình trong khi chôi.

II. Ñòa ñieåm  vaø phöông tieän.

-Veä sinh an toaøn saân tröôøng.

- Coøi:

III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.

 

Noäi dung

Caùch toå chöùc

A.Phaàn môû ñaàu:

-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.

-Ñöùng taïi choã voã tay vaø haùt.

B.Phaàn cô baûn.

1)OÂn ñoäi hình ñoäi nguõ

-OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá,

quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi, ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp.

+GV ñieàu khieån lôùp taäp

+Chia toå taäp luyeän

GV quan saùt nhaän xeùt, söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå.

2) Troø chôi vaän ñoäng:

- Troø chôi “Keát baïn” GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi, neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi, Sau ñoù, cho caû lôùp cuøng chôi.

C.Phaàn keát thuùc:-GV cuøng HS heä thoáng baøi:

-Nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø:

 

-HS thùc hiÖn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS tËp c¶ líp

 

 

-HS tËp theo tæ-Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn

 

 

 

 

 

 

-HS ch¬i.

 

 

 

 

 

-HS l¾ng nghe.

____________________________

To¸n

Biểu thức có chứa hai chữ

 I Mục tiêu:

- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

- Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.

II Đồ dùng dạy học :-Gv vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống ở các cột )

III Hoạt động dạy - học

                  Hoạt động của GV

                  Hoạt động của HS 

1. Kiểm tra bài cũ

- Y/c HS nêu cách thử  phép cộng ,  phép trừ

- Thực hiện phép tính có thử lại

- Nhận xét và ghi điểm cho hs

2..Bài mới :

2.1.Giới thiệu bài :

2.2.Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ

a. Biểu thức có chứa 2 chữ :

- Yêu cầu hs đọc ví dụ

- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?

- Treo bảng số và hỏi : Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ?

- Viết 3 vào cột Số cá của anh và viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của 2 anh em

- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

- Nếu anh câu được a con cá , em câu được b con cá thì số cá hai anh câu được là bao nhiêu con?

-Giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ .(ghi bảng)

b.Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ

- Hỏi và viết bảng ;Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu ?

- Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a +b

- Làm tương tự với các giá trị khác của a và b. a = 4 và b = 0 ; a = 0 và b = 1

-Khi biết giá trị cụ thể của a và b ,muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?

- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?

2.3.Luyện tập

Bài 1

- Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài , sau đó làm bài

 

 

Tương tự với các trường hợp khác

-Nhận xét và cho điểm

Bài 2(a,b)

-Yêu cầu hs đọc bài sau đó tự làm bài

- Hướng dẫn hs chấm chữa

 

 

-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?

Bài 3(hai cột)

- Treo bảng số như phần bài tập sgk

- Y/c hs nêu nôi dung các dòng trong bảng

-  Khi thay giá trị a và b vào biểu thức , ta chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng 1 cột

-Yêu cầu hs làm bài

-Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng

Bài 4:

3. Củng cố , dặn dò

- Y/c hs cho ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ

- Nhận xét các ví dụ của hs

- Tổng kết tiết học

 

- 2 hs trả lời

- 2hs       15720+ 54672  ;  20896 - 1928

 

 

 

 

 

 

- Hs đọc đề :

- lấy số cá của anh cộng với số cá của em

 

-  Hai anh em câu được 3 + 2 con cá

 

 

 

 

 

- Hs nêu số  con cá của 2 anh em trong từng trường hợp.

- Hai anh em câu được a + b con cá

 

 

 

 

 

 

-Nếu a = 3 và b =2  thì a + b = 3 + 2 = 5

 

 

- Hs tìm từng giá trị của biểu thức trong từng trường hợp

- Ta thay các số vào chữ a,b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức .

-Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a +b

 

 

- Tính giá trị của biểu thức

-Biểu thức c + d

a.Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức  c +d là :c + d =10 +25 = 35.35 là giá trị của biểu thức c + d

- HS trình bày miệng

 

 

- 3hs làm bảng , cả lớp làm vở

a/ Nếu a = 32 và b = 20 thì giá trị của biểu thức a – b là a – b = 32 – 20 = 12

- Tương tự các trường hợp khác

- Ta tính được một giá trị của biểu thức a- b

 

-Hs đọc đề bài

-1Hs trả lời

- Hs nghe giảng

 

- 1Hs làm bảng , cả lớp làm vở

 

 

HS khá, giỏi làm

 

 

_______________________________

¢m nh¹c

(C« Tó Anh d¹y)

_______________________________

LuyÖn tõ & c©u

Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam

I Mục tiêu:

     +Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam.

     +Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng  một số tên riêng VN(BT1,BT2/III) , tìm và viết đúng một số  tên riêng VN(BT3)

     + Có ý thức viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam  

II .Đồ dùng dạy học      +Phiếu kẻ sẵn 2 cột :tên người và tên địa phương.

III .Hoạt động dạy - học

                     HĐ của GV

                   HĐ của HS

1 Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 3 HS lên bảng

-Đặt câu với từ:tự tin, tự trọng , tự kiêu, tự hào

-GV nhận xét

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

-Khi viết,ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào?

-Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết.

2.2.Nhận xét

-Treo bảng viết sẵn nội dung bài tập

-Yêu cầu HS nhận xét cách viết

+Tên người: Nguyễn Huệ,Hoàng Văn Thụ,Nguyễn Thị Minh Khai.

+Tên địa lý: Trường Sơn,Sóc Trăng,Vàm Cỏ Tây.

- Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?

 

-Khi viết tên người ,tên địa lý VN cần phải viết như thế nào?

 

2.3 Ghi nhớ

Gọi HS đọc ghi nhớ

Yêu cầu HS thaoluận nhóm đôi. Viết 5 tên người , 5 tên địa lý VN

-Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?

 

Chú ý:Nếu HS nào viết tên các dân tộc như:Ba-na hay Y-a-li GV có thể nhận xét và nói tiết sau sẽ học kĩ hơn.

2.4.Luyện tập

Bài1

-Gọi HS đọc bài 1

-Yêu cầu HS tự làm bài

-GV nhận xét

 

 

 

-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ

Bài 2:

-Gọi HS đọc bài 2

-y/c HS tự làm bài

-Yêu cầu HS nói rõ vì sao ta lại viết hoa từ đó?

Bài 3

-Gọi HS đọc bài 3

Gọi HS lên chỉ

GV nhận xét

3 .Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ

 

-HS viết câu tìm được lên bảng.

 

-Lớp nhận xét

 

 

 

+Khi viết ,ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người ,tên địa danh.

 

 

 

 

-HS quan sát thảo luận nhóm đôi

+Tên người , tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

 

-Tên riêng thường gồm một hoặc hai , ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng.

-Khi viết tên người ,tên địa lý VN, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó

 

-3 HS nối tiếp nhau đọc

- HS viết vào phiếu

 

-Tên người VN thường gồm: họ tên đệm ,tên riêng.Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.

 

 

 

 

-1 HS đọc

-2 HS lên bảng viết-Lớp làm vào vở

+Tên người ,tên  địa lý VN                     phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

+Các từ: số nhà,phường quận thành phố không cần viết hoa vì là danh từ chung

 

 

-1 HS đọc

3 HS lên bảng viết lớp làm vở

Nhận xét bạn làm trên bảng

 

-1 HS đọc

-lớp làm việc theo nhóm

-HS lên đọc trên bảng đồvà chỉ tỉnh , thành phố nơi em ở.

_______________________________

LÞch sö

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938)

I- Mục tiêu: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:

+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.

+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.

+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc rồi tiêu diệt địch.

+ Ý nghĩa trận BĐ: Chiến thắng BĐ kết thúc thời kỳ nước ta bị PK phương Bắc đô hộ, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.

-TĐ: Mỗi HS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta.  

II- Đồ dùng học tập :

-Lược đồ khu vực chính  nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng .

-Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng  năm 938 .

-Tranh vẽ trận Bạch Đằng . -Các thông tin về Ngô Quyền

III-Hoạt động dạy và học :

  HĐ của  GV

      HĐ của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

-Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân  khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào?

-Dựa vào lược đồ trình bày  tóm tắt cuộc khởi nghĩa  của Hai Bà Trưng.

-Cuộc khởi nghĩa của Hai Trưng có ý nghĩa gì?

-Gv nhận xét.

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài:

-Quan sát h /1 sgk, cho biết: Em thấy những gì qua bức tranh?

 

 

- Cảnh trong tranh mô tả một trận đánh  nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta hơn một nghìn năm trước .Vậy đó là trận đánh nào?xảy ra ở đâu ? Diễn biến ,kết quả trận đánh như thế nào ?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

1Tìm hiểu về con người Ngô Quyền  .

- y/c hs đọc thầm các thông tin :

+Ngô Quyền là người ở đâu?

+ Ông là người như thế nào?

+Ngô Quyền là con rễ của ai?

 

 

 

2. Nguyên nhân trận Bạch Đằng

-Cho hs đọc các thông tin trên kênh chữ nhỏ và thảo luận theo nhóm 4.

- Vì sao có trận Bạch Đằng?

 

 

 

3. Diễn biến trận Bạch Đằng

- y /c hs đọc thầm sgk từ “Sang đánh nước ta ….ở sông Bạch Đằng “  để trả lời.

- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?

 

 

 

-Để biết trận Bạch Đằng diễn ra như thế nào và kết quả ra sao cô mời các em quan sát lược đồ.

Gv dùng que chỉ và nêu kí hiệu của các mũi tên màu đỏ , màu đen cho hs biết rõ.

- Kết quả của trận Bạch Đằng như thế nào?

4. Ý nghĩa trận Bạch Đằng 

-Y/c hs đọc thầm phần còn lại trong sgk và.trả lời câu hỏi

+Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa  như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?

 

- y/c hs đọc lại bài học .

3-Củng cố - Dặn dò

-Sau khi Ngô Quyền mất nhân dân ta đã làm gì?

-Nhận x ét giờ học

- Dặn HS về nhà ôn bài thật kĩ để tiết sau ôn tập.

 

- 1 hs trả lời .

 

-1 hs lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa trả lời.

- 1 hs trả lời

 

 

 

 

+Những chiếc cọc nhọn tua tủa trên mặt

sông , những chiếc thuyền nhỏ  đang lao đi vun vút , những người lính đang vung gươm đánh chiếm thuyền lớn.

 

 

 

 

 

 

 

-Hs đọc các thông tin trên và trả lời

+Ngô Quyền là người ở xã Đường Lâm

+Ông là người có tài ,yêu nước

+ là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán , giành thắng lợi năm 931.

 

-Đọc thầm các thông tin trên kênh chữ nhỏ và thảo luận –Hs trình bày .

+Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ..Ngô Quyền đem quân đi báo thù..

Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán ..Ngô Quyền biết tin giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược.

 

-Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng , ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.

-Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc.

-Thuật lại với lược đồ  và kết hợp tranh vẽ trận đánh Bạch Đằng năm 938  h/1 sgk /22

 

 

.

 

-Hs quan sát lược đồ và đọc thầm sgk. để thảo luận .

+Chiến thắng bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

- Hs đọc bài học.

 

- Nhân dân đã xây dựng lăng để tưởng nhớ ông.

-Hs lắng nghe.

 

 

________________________________

Thø        ngµy        th¸ng 10 n¨m 2009

To¸n

Tính chất giao hoán của phép cộng

I Mục tiêu:

- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.

- Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ có kẻ bảng số có  nội dung như sau :

           a

        20

         350

        1208

           b

        30

         250

        2764

       a + b

 

 

 

       b +a

 

 

 

III Các hoạt động dạy và học :

             Hoạt động của GV

          Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

Yêu cầu hs cho ví dụ về biểu thức chứa 2 chữ

và cho 1ví dụ  về giá trị của biểu  thức rồi tính

2. Bài mới :

2.1 Giới thiệu bài :

-Nêu mục tiêu của giờ học và ghi đề bài lên bảng

2.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng

- Treo bảng số

- Y/c 3HS lên bảng thực hiện

 

-  Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và biểu thức b+ a khi a = 20 và b= 30 - Tương tự cho 2 trường hợp còn lại

-Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ?

- Ta có thể viết : a + b = b + a

-  Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a

-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b ta được gì?

-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b  thì giá trị của tổng này có thay đổi không?

- Yêu cầu hs đọc lại kết luận trong sgk

2.3 Luyện tập;

Bài 1

- Yêu cầu hs đọc đề , sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài

- Vì sao em lại khẳng định 379 + 468 = 874 ?

 

- Lần lượt GV hỏi các trường hợp còn lại

Bài 2 :

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Viết bảng :48 + 12 = 12+ …..

-  Em viết gì vào chỗ chấm trên,vì sao ?

 

 

Bài 3: HS kh¸ giái

 

Củng cố , dặn dò :

-Yêu cầu hs nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng

-Tổng kết giờ học

 

 

-2 HS thùc hiÖn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs đọc bảng số

-3 hs  lên bảng thực hiện,mỗi em làm một cột

- HS nhận ra được giá trị của biẻu thức a + b và b + a trong mỗi trường hợp đều bằng nhau

 

- a +b luôn bằng b + a

- Hs đọc : a + b = b +a

- Mỗi tổng đều có 2 số hạng a , b nhưng vị trí các số hạng khác nhau

- Ta được tổng b + a

 

- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a +b thì giá trị của tổng này không thay đổi

- Hs đọc thành tiếng

 

 

- Mỗi hs nêu kết quả 1 bài:

 

- Vì ta đã biết 468 + 379 = 847 mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì ng không thay đổi

Tương tự cho các trường hợp còn lại

 

- Viết số hoặc  chữ  thích hợp vào chỗ chấm

- Viết 48 để có 48 + 12 = 12 + 48. vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12  được 12 + 48 thì tổng không thay đổi

- 1 hs làm bảng , cả lớp làm vở

HS khá, giỏi làm

 

- Hai hs nhắc lại trước lớp

 

_________________________________

§¹o ®øc

Tieát kieäm tieàn cuûa.

I.MUÏC TIEÂU:

- Caàn phaûi tieát kieäm tieàn cuûa nhö theá naøo.Vì sao caàn tieát kieäm tieàn cuûa.

- Hs bieát tieát kieäm, giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng, ñoà chôi, ... trong sinh hoaït haøng ngaøy.

- Bieát ñoàng tình uûng hoä nhöõng haønh vi, vieäc laøm tieát kieäm; khoâng ñoàng tình vôùi nhöõng haønh vi, vieäc laøm laõng phí tieàn cuûa.

II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC.

-Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc

-Moät soá taám bìa xanh ñoû.

III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU.

 

Giaùo vieân

Hoïc sinh

1.Kieåm tra baøi cuõ.

+Ñieàu gì coù theå xaûy ra neáu em khoâng ñöôïc baøy toû yù kieán cuûa mình veà nhöõng vieäc coù lieân quan?

-Nhaän xeùt chung.

2.Baøi môùi. -Giôùi thieäu baøi

HÑ 1: Thaûo luaän nhoùm thoâng tin trang 11.

-Yeâu caàu caùc nhoùm HS ñoïc vaø thaûo luaän thoâng tin SGK.

 

 

-Theo em coù phaûi do ngheøo neân caùc daân toäc cöôøng quoác nhö Nhaät, Ñöùc phaûi tieát kieäm khoâng?

-Tieát kieäm ñeå laøm gì?

 

-Tieàn cuûa do ñaâu maø coù?

 

-Nhaän xeùt keát luaän.

3:Thaûo luaän nhoùm laøm baøi taäp caù nhaân.

-Laàn löôït neâu töøng yù kieán cuûa baøi taäp 1.

-Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï.

 

 

 

 

-Trong aên uoáng caàn phaûi tieát kieäm nhö theá naøo?

-Trong mua saém caàn phaûi tieát kieäm nhö theá naøo?

-Coù nhieàu tieàn thì chi tieâu nhö theá naøo laø tieát kieäm?

-Söû duïng ñieän nöôùc nhö theá naøo tieát kieäm?

3.Cuûng coá daën doø.

-Nhaän xeùt tieát hoïc.

-Chuaån bò ñoà duøng tieát sau.

 

-2HS leân baûng traû lôøi vaø ñoïc ghi nhôù.

 

 

 

 

-Hình thaønh nhoùm vaø thaûo luaän.

-Laàn löôït ñoïc cho nhau nghe nhöõng  thoâng tin xem tranh vaø traû lôøi caâu hoûi.

+Khi ñoïc thoâng tin em thaáy ngöôøi nhaät ...

 

-Khoâng phaûi do ngheøo.

 

 

-Laø thoùi quen cuûa hoï, coù tieát kieäm môùi coù theå coù nhieàu voán ñeå giaøu coù.

-Tieàn cuûa laø do söùc lao ñoäng cuûa con ngöôøi  môùi coù.

 

-Baøy toû yù kieán baèng theû töø.

-vaø giaûi thích söï löïa choïn cuûa mình.

-Hình thaønh nhoùm theo yeâu caàu vaø thaûo luaän.

+Caùc nhoùm lieät keâ caùc vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm.

-Trình baøy yù kieán-Lôùp nhaän xeùt boå sung.

-AÊn uoáng vöøa ñuû.

 

-Chæ mua nhöõng thöù caàn duøng.

 

-Giöõ ñoà duøng ñuû, phaàn coøn laïi...

 

-Laáy nöôùc ñuû duøng. Khi khoâng caàn duøng thì taét.

-2HS ñoïc ghi nhôù.

______________________________

KÓ chuyÖn

Lời ước dưới trăng

I/ Mục tiêu:

- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.

-TĐ:GD lòng thương người ,biết quan tâm đến mọi người ..

II/ Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ

III/ Hoạt động dạy- học

                             HĐ của GV

HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

-Y/c hs kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đươc nghe, được đọc.

GV nhận xét ghi điểm

2.. Bài mới :

2.1.Giới thiệu bài:-Lời ước dưới trăng

-Ghi đề lên bảng

2.2.GV kể chuyện

-Lần 1:Kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên.Lời chị Ngân hiền hậu, dịu dàng.

-Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.

2.3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Y/c hs kể theo nhóm 4:

-Yêu cầu mỗi nhóm kể về 1 bức tranh sau đó kể toàn câu chuyện

- Tổ chức cho HS kể thi

-Nhận xét ghi điểm

-Hướng dẫn  hs làm bài tập

a- Cô gái mù trong câu chuyện nguyện ước điều gì?

b-Hành động của cô gái cho thấy cô là ngưới n tn?

c-Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên

 

 

 

3 Củng cố, dặn dò:

-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

-Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người

- Nhận xét tiết học

 

-2hs kể

-HS nhận xét lời kể của bạn

 

 

 

 

 

-Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

-HS kể trong nhóm

-Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ, kể lại từng đoạn câu chuyện

-HS theo dõi lắng nghe, nhận xét

 

 

a- Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh

b- Cô là người nhân hậu, sống vì người khác

c- Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm tháng Giêng, cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lại. Điều ước thật thiêng. Năm ấy chị Ngàn được sáng mắt sau một ca phẫu thuật…

 

- Phát biểu tự do

 

 

 

_______________________________

TËp ®äc

Ở Vương quốc Tương Lai

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).

-TĐ: GD HS luôn có ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc theo SGK

III.Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV

Hoạt đông của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

-Y/c hs đọc nối tiếp 3 đoạn bài Trung thu độc lập và nêu nội dung chính của bài

+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

Sau khi hs nêu mơ ước của mình, GV giới thiệu về mơ ước của các bạn nhỏ qua kịch bản Ở Vương quốc Tương Lai

--Ở Vương quốc Tương Lai là đoạn trích của kịch bản Con chim xanh Y/c hs đọc 4 dòng đầu và cho biết nội dung của vở kịch là gì?

2.2-Màn 1: Trong công xưởng xanh

a. Luyện đọc:

-Phân đoạn

+Đoạn 1:5 dòng đầu

+Đoạn 2:8 dòng tiếp

+Đoạn 3: 7 dòng còn lại

-

 

-Giáo viên đọc mẫu

b. Tìm hiểu màn1

Cho hs trao đổi câu hỏi theo nhóm đôi

-Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?

 

-Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?

-Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế những gì?

 

 

+Sáng chế có nghĩa là gì? –Ghi bảng : Sáng chế

+Màn 1 nói lên điều gì?

 

c. Luỵên đọc diễn cảm

-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.

-Tổ chức cho hs đọc phân vai

-Thi đọc trước lớp

GV nhận xét

4-Màn 2: Trong khu vườn kì diệu

a. Luyện đọc

-Gọi hs đọc mẫu

_Cho hs luyên đọc

-GV đọc mẫu:

b.Tìm hiểu màn 2:

- Y/c hs qsát tranh, thảo luận nhóm đôi xem câu chuyện diễn ra ở đâu?

- Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?

-Màn 2 cho em biết điều gì?

 

c. Thi đọc diễn cảm.

-HD đọc: Lời của Tin- tin và Mi- tin trầm trồ , phán phục. Lời các em bé tự tin, tự hào. Nhấn giọng ở những từ ngữ: đẹp quá, như thế này, chưa bao giờ.

-Tổ chức đọc như màn 1.

C.Củng cố -Dặn dò

-Nội dung của cả hai đoạn kịch này là gì?

 

 

 

-Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai? Vì sao?

-Cho hs chơi đóng vai các nhân vật trong truyện

-Nhận xét giờ học

-Dặn hs học bài –CBB:Nếu chúng mình có phép lạ

 

-3 HS trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

-Kể về 2 bạn nhỏ Tin Tin và Mi Tin đã được bà tiên giúp đỡ, vượt qua nhiêu thử thách, đến nhiều nơi để tìm con chim xanh về chữa bệnh cho một bạn hàng xóm.

 

 

-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.

- HS đọc nối tiếplần 1 - Luỵên đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp lần 2 - đọc chú giải trong SGK

Luyện đọc theo nhóm

- 2hs đọc toàn bài.

-Lắng nghe gv đọc mẫu.

 

 

-Đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.

-Vì các bạn nhỏ ở đây chưa ra đời

 

-Sáng chế: Vật làm cho con người hạnh phúc, Ba nươi vị thuốc trương sinh, một loại ánh sáng kì lạ.máy biết bay như chim, máy dò tìm kho báu.

-Tự mình phát minh ra một cái gì mà mọi người chưa biết đến bao giờ

-Những phát minh của các bạn thể hiện mơ ước của con người

 

-3hs đọc nối tiếp

-8 hs đọc 8 vai

-Các nhóm đọc thi

-Lớp nhận xét

 

 

-1 hs giỏi đọc

-Luyện đọc theo nhóm, đọc phân vai

-Theo dõi GV đọc mẫu

 

-Ở khu vườn kì diệu.

 

-Các loại quả đều rất to.

 

 

-Giới thiêu những trái cây kì lạ ở vương quốc tương lai.

 

-Lắng nghe HD

 

 

 

 

 

--Thể hiện các ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.Ở đó TE là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống

- VD: Em thích tất cả mọi thứ vì cái gì cũng kì diệu, cũng khác lạ với thế giới của chúng ta/ Em thích chiếc máy dò tìm những kho báu

______________________________

§Þa lý

Một số dân tộc ở Tây Nguyên

I-Mục tiêu::

- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh…) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.

- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên.

- Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.

-TĐ: GDHS biết yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống  văn hóa của các dân tộc.

   II-Đồ dùng dạy- học: Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,các hoạt động ,trang phục ,lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên.

      III- Các hoạt động dạy- học:

       Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ :

+Tây Nguyên có những cao nguyên nào?Chỉ vị trí các cao nguyên đó trên bản đồ

+Khí hậu ở y Nguyên có mấy mùa ?Nêu đặc điểm của từng mùa .

GV nhận xét và cho điểm

2-Dạy bài mới:

Giới thiệu bài ;Tây Nguyên là nơi có nhều dân tộc cùng chung sống .Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một số dân tộc nơi đây cùng với những nét độc đáo trong sinh hoạt của họ .

1.Tây Nguyên -nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống

- Ở Tây Nguyên có những dân tộc nào?

 

 

- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những điểm gì riêng biệt?

- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?

-Tây Nguyên nơi nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta..Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt

2.Nhà rông ở Tây Nguyên

-Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?

-Nhà rông được dùng để làm gì?

 

 

- Sự to đẹp của nhà rông thể hiện điều gì?

 

- * Quan sát tranh,ảnh/SGK em nào có thể mô tả nhà rông

3.Trang phục:

- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 về nội dung ,trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên

- Người dân Tây Nguyên có trang phục như thế nào?

 

 

 

 

- Y/c HS đọc ghi nhớ

3-/ Củng cố :

-Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên .

-GV nhận xét tiết học

-Bài sau :Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Tây Nguyên

 

-Gọi 2HS trả lời

 

 

 

Lớp nhận xét

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng và một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế như: Kinh, Mông, Tày, Nùng

- tiếng nói, tập quán, sinh hoạt

 

- Chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp

 

 

 

 

 

-Nhà rông

 

-Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp , tiếp khách của buôn.

- Thể hiện sự giàu có, thịnh vượng của buôn .

-*Nhà rông là một ngôi nhà to,cũng làm bằng vật liệu tre ,nứa như nhà sàn .Mái nhà cao, to

Thảo luận nhóm

-Nhóm 1,2 và 3;Trang phục

-Nhóm 4,5và 6: Lễ hội

-Trang phục :Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản ,nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.

Trang phục khi đi hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam nữ đều đeo vòng bạc .

-3 HS đọc ghi nhớ

 

- HS nêu

_______________________________

Thø         ngµy           th¸ng 10 n¨m 2009

TËp lµm v¨n

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

I- Mục tiêu:

- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn côt truyện).

- Có ý thức xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn.

II-Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa truyện-SGK.

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:

 

Ho¹t ®éng cña thÇy

Ho¹t ®éng cña trß

 A. æn ®Þnh tæ chøc

 B. KiÓm tra bµi cò:

   - Y/c KÓ mét ®o¹n v¨n hßan chØnh theo tranh minh ho¹ truyÖn: “Ba l­ìi r×u”.

- NhËn xÐt cho ®iÓm häc sinh

 C. D¹y bµi míi:

 1 . Giíi thiÖu bµi:

2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp

* Bµi tËp 1:

- Y/c  HS  ®äc yªu cÇu cña bµi.

- Cho HS ®äc cèt truyÖn

- GV giíi thªÞu tranh minh häa truyÖn

- Y/c HS th¶o luËn nhãm ®«i t×m ra c¸c sù viÖc chÝnh trong truyÖn

+ Nªu sù viÖc chÝnh cña tõng ®o¹n? 

 

 

 

 

 

 

- Gäi häc sinh ®äc l¹i c¸c sù viÖc chÝnh.

GV chèt l¹i:

Trong cèt truyÖn trªn , mçi lÇn xuèng dßng ®¸nh dÊu mçi sù viÖc

* Bµi tËp 2

- Cho HS nªu y/c cña BT

- Y/c HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n vµ tù lùa chän ®Ó hoµn chØnh mét ®o¹n

- Cho 4 HS lµm vµo phiÕu(4 ®o¹n kh¸c nhau)

L­u ý HS:  chän ®o¹n nµo ph¶i xem kÜ cèt truyÖn cña ®o¹n ®ã ®Ó hoµn chØnh ®óng víi cèt truyÖn cho s½n

- Y/c HS lµm vµo vë BT

 

 

 

 

 

 

- Cho HS ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh  .

- NhËn xÐt kÕt qu¶ cña häc sinh.

- GV bæ sung, söa ch÷a

D . cñng cè dÆn dß

+ NhËn xÐt tiÕt häc ?

+ DÆn häc sinh vÒ viÕt thªm mét ®o¹n v¨n vµo vë…

 

 

- HS thùc hiÖn

 

 

 

 

 

 

 

-  2 HS §äc yªu cÇu cña bµi.

- 2 ®Õn 3 häc sinh ®äc cèt truyÖn.

- §äc thÇm, th¶o luËn cÆp ®«i.

 

+ §o¹n 1: Va-li-a ­íc m¬ trë thµnh diÔn viªn xiÕc biÓu diÔn tiªt môc phi ngùa ®¸nh ®µn .

+ §o¹n 2: Va - li –a xin häc nghÒ ë r¹p xiÕc vµ ®­îc giao viÖc quÐt dän chuång ngùa.

+ §o¹n 3: Vai-li -a  ®· gi÷ chuång ngùa s¹ch sÏ vµ lµm quen víi chó ngùa diÔn.

+ §o¹n 4; Va-li-a §· trë thµnh mét diÔn viªn giái nh­ em h»ng mong ­íc.

 

 

 

 

- HS nªu y/c cña BT

- 1 häc sinh ®äc .

 

- HS ®äc vµ hoµn thµnh ®o¹n v¨n m×nh chän

VD:

+ §o¹n 1:

- Më ®Çu: N« - en n¨m Êy, c« bÐ Va-li-a 11 tuæi ®­îc bè mÑ ®­a ®i xem xiÕc.

- DiÔn biÕn: Ch­¬ng tr×nh xiÕc h«m Êy, …

- KÕt thóc:  ( S¸ch gi¸o khoa).

+ §o¹n 2:

- Më ®Çu :  Råi mét h«m r¹p xiÕc th«ng b¸o cÇn tuyÓn diÔn viªn. Va-li-a xin bè mÑ cho ghi tªn häc nghÒ.

- DiÔn biÕn : …

- KÕt thóc: B¸c Gi¸m ®èc gËt ®Çu c­êi,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

_______________________________

LuyÖn tõ &c©u

Luyện tập viết tên ngưởi, tên địa lí Việt Nam

I/ Mục tiêu:

-Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1, viết đúng một vài tên rieng theo yêu cầu bài tập 2.

-Có ý thức viết đúng tên người vàtên địa lý Việt Nam và lòng tự tôn dân tộc

II/Đồ dùng dạy học: Một bản đồ địa lý Việt Nam.

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người? tên địa lý VN ? Cho ví dụ.

-Y/c hs lên bảng viết tên và địa chỉ của em.

-1 HS viết tên các danh lam thắng cảnh mà em biết?

Nhận xét và cho điểm

2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2.Hướng dẫn làm bài tập

-Gọi HS đọc bài 1

Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại

-HS nhận xét

Gọi HS đọc lại bài ca dao

Cho HS quan sát tranh minh hoạ và cho biết

Bài ca dao cho em biết điều gì?

Bài 2:

Gọi HS đọc yêu cầu

Treo bản đồ lên bảng

Các em sẽ đi du lịch đến khắp mọi miền đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố,các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử mà mình đã thăm.

HS thảo luận nhóm

 

 

 

3Củng cố, dặn dò:

-Tên người và tên địa lý VN được viết ntn?

Dặn về nhà ghi nhớ lại các kiến thức đã học

 

- 3 HS trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

-2 HS đọc

-Nhóm thảo luận và trình bày

 

 

1 HS đọc

 

 

+Bài ca dao giới thiệu tên 36 phố cổ của Hà Nội

 

-Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam

-Nhóm hoạt động

-Đại diện nhóm trình bày

-TP thuộc trung ương: Hà Nội ,Hải Phòng, Đà Nẵng,TP.HCM.Cần Thơ.

Danh lam thắng cảnh:Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, đèo Hải Vân, núi Ngũ Hành Sơn…

Di tích lịch sử:Thành Cổ Loa, Văn Miếu,Quốc Tử Giám,hang Pác-Bó…

 

 

________________________________

MÜ thuËt

(C« Hoµn d¹y)

_______________________________

To¸n

Biểu thức có chứa ba chữ

 I Mục tiêu:

-Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ

- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ

- Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.

II Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột )

III Các hoạt động dạy - học

            Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi hs nêu tính chất giao hoán của phép cộng.

- Gv nhận xét ghi điểm

2 .Dạy học bài mới

2.1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với biểu thức có chứa 3 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ

2.2.Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ

a) Biểu thức có chứa 3 chữ

- Yêu cầu hs đọc bài toán ví dụ

- Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?

- Treo bảng số và hỏi : Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?

- Viết 2 vào cột số cá của An , 3 vào cột số cá của Bình , 4 vào cột số cá của Cường và viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của 3 người

- Làm tương tự với các t/ hợp khác để có bảng sau:

Số cá của      An

Số cá của Bình

Số cá của Cường

Số cá của 3 người

2

3

4

2 + 3 + 4

5

1

0

5 + 1 + 0

1

0

2

1 + 0 + 2

 

a

b

c

a + b + c

- Nếu An câu được a con cá , Bình câu được b con cá,  Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?

-Giới thiệu : a + b + c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ

b) Giá trị biểu thức có chứa 3 chữ :

- Viết lên bảng và hỏi: nếu a = 2, b = 3, c= 4 thì  a + b + c  bằng bao nhiêu?

- Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức

a + b + c

- Làm tương tự với các trường hợp còn lại

 

-  Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c , muốn biết giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế nào ?

-Mõi lần thaycác  chữ a, b, c bằng số ta tính được gì?

2.3.Luyện tập thực hành

Bài 1:

-  Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Y/c hs đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài

- Khi chũa bài GV hỏi lần lượt từng trường hợp

-:Nếu a = 5 , b =7 , c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c  là bao nhiêu ?

 

 

- Hai hs nêu tính chất giao hoán của phép cộng

 

- Hs lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS đọc

- Ta thực hiện cộng số cá của 3 bạn với nhau .

-Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá

 

 

 

 

 

 

- Hs nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp

 

 

 

 

 

 

 

-Cả ba người câu được a + b + c con cá

 

 

- Vài HS nhắc lại

 

 

- Nếu a= 2, b= 3, c= 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9

 

 

-Hs tìm giá trị của biểu thức trong từng trường hợp

-Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức

-Mõi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c

 

 

- Tính giá trị của biểu thức

- Biểu thức a + b + c

 

 

 

a

________________

ThÓ dôc

Baøi 14:QUAY ÑAÈNG SAU, ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI.

ÑOÅI CHAÂN KHI ÑI ÑEÀU SAI NHÒP

TROØ CHÔI: NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH.

 

 

I.Muïc tieâu:

- Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñoåi chaân khi ñi sai nhòp. Yeâu caàu quay sau ñuùng höôùng, khoâng leäch haøng, ñi ñeàu ñeán choã voøng vaø chuyeån höôùng khoâng xoâ leäch haøng, bieát caùch ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp.

- Troø chôi: Neùm boùng truùng ñích – Yeâu caàu taäp trung chuù yù, bình tónh, kheùo leùo, neùm chính xaùc vaøo ñích.

II. Ñòa ñieåm  vaø phöông tieän.

-Veä sinh an toaøn saân tröôøng.

-Coøi, 4-6 quaû boùng vaø vaät laøm ñích, keû saân chôi.

III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.

 

Noäi dung

Caùch toå chöùc

A.Phaàn môû ñaàu:

-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.

--Xoay caùc khôùp.

-Chaïy nheï treân ñòa hình töï nhieân.

B.Phaàn cô baûn.

1)Ñoäi hình ñoäi nguõ.

- OÂn quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp.

- GV ñieàu khieån.

-Chia toå taäp luyeän. Do toå tröôûng ñieàu khieån,

-Taäp hôïp caû lôùp cho töøng toå thi ñua trình dieãn.GV quan saùt nhaän xeùt bieåu döônng thi ñua.

2)Troø chôi: Vaän ñoäng

Troø chôi neùm boùng truùng ñích

GV cho HS taäp hôïp ñoäi hình chôi

-Neâu teân troø chôi nhaéc laïi caùch chôi.

-Nhaéc laïi luaät chôi.

-Caùc toå thi ñua- GV bieåu döông thi ñua giöõ caùc toå.

C.Phaàn keát thuùc.

- Moät soá ñoäng taùc thaû loûng.

- Ñöùng taïi choã voã tay theo nhòp.

Cuøng GV heä thoáng baøi.

Nhaän xeùt ñaùnh giaù giôø hoïc.

 

-HS thùc hiÖn

 

 

 

 

 

 

-HS thùc hiÖn

 

 

 

 

 

-Hs luyÖn tËp theo tæ

 

 

 

 

-HS ch¬i theo h­íng dÉn

 

 

 

 

 

 

 

 

-Hs l¾ng nghe.

Thø       ngµy        th¸ng 10 n¨m 2009

TËp lµm v¨n

Luyện tập phát triển câu chuyện

I- Mục tiêu:

Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

-  Phát huy trrí tưởng tượng, kể chuyện có lô-rích.

II- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.

III-Hoạt động dạy - học:

Ho¹t ®éng cña thÇy

Ho¹t ®éng cña trß

A. æn ®Þnh tæ chøc

B. KiÓm tra bµi cò:

-  Gäi häc sinh ®äc ®o¹n v¨n viÕt hoµn chØnh cña truyÖn : “ Vµo nghÒ”.

- NhËn xÐt, cho ®iÓm.

C - D¹y bµi míi:

1.  Giíi thiÖu bµi

2 H­íng dÉn lµm bµi tËp:

- Gäi HS ®äc ®Ò bµi.

- GV ®äc vµ ph©n tÝch ®Ò bµi, dïng phÊn g¹ch d­íi c¸c tõ : giÊc m¬, bµ tiªn cho ba ®iÒu ­íc, tr×nh tù thêi gian.

- Y/ cÇu HS ®äc gîi ý.

- GV cho HS tr¶ lêi  v¾n t¾t c¸c c©u hái sau:

+ Em m¬ thÊy m×nh gÆp bµ tiªn trong hoµn c¶nh nµo? V× sao bµ tiªn l¹i cho em ba ®iÒu ­íc?

 

 

 

 

 

+ Em thùc hiÖn ®iÒu ­íc nh­ thÕ nµo?

 

 

 

 

 

+ Em nghÜ g× khi thøc dËy?

 

 

 

- Y/ cÇu HS tù lµm bµi.

- Tæ chøc cho HS thi kÓ.

- Gäi HS nhËn xÐt vÒ néi dung vµ c¸ch thÓ hiÖn.

 

- GV söa lçi c©u, tõ cho HS.

- HS lµm bµi vµo vë

- 5 ®Õn 6 HS thi ®äc bµi viÕt tr­íc líp.

D . cñng cè dÆn dß

+ NhËn xÐt tiÕt häc.

+ ViÕt l¹i c©u chuyÖn vµo vë.

 

 

- HS thùc hiÖn

 

 

 

 

 

- HS ®äc ®Ò bµi.

- Nªu y/c cña bT

 

 

 

VD nh­:

1. MÑ em ®i c«ng t¸c xa. Bè èm nÆng ph¶i n»m viÖn. Ngoµi giê häc, em vµo viÖn ch¨m sãc bè. Mét buæi tr­a, bè em ngö say. Em mÖt qu¸ còng ngñ thiÕp ®i. Em bçng thÊy bµ tiªn n¾m lÊy tay em, khen em lµ ®øa con hiÕu th¶o vµ cho em 3 ®iÒu ­íc…

2. §Çu tiªn, em ­íc cho bè em khái bÖnh ®Ó bè l¹i ®i lµm. §iÒu thø hai emmong con ng­êi tho¸t khái bÖnh tËt. §iÒu thø 3 em mong ­íc m×nh vµ em trai m×nh häc thËt giái ®Ó sau nµy lín lªn trë thµnh n­êi kÜ s­ giái.

3. Em thøc dËy vµ thËt tiÕc ®ã lµ giÊc m¬. Nh­ng em vÉn tù nhñ m×nh sÏ cè g¾ng ®Ó thùc hiÖn ®­îc nh÷ng ®iÒu ­íc ®ã.

- ViÕt ý chÝnh ra vë nh¸p.

- KÓ cho b¹n nghe.

- NhËn xÐt, gãp ý bæ sung cho chuyÖn cña b¹n.

 

- HS lµm bµi vµo vë

- 5 ®Õn 6 HS thi ®äc bµi viÕt tr­íc líp.

 

 

- ChuÈn bÞ bµi sau.

 

______________________________

To¸n

Tính chất kết hợp của phép cộng

I Mục tiêu:

- Biết tính chất kết hợp của phép cộng

-Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.

- Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như phần bài học

III Các hoạt động dạy học :

                Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ

Gọi 2 HS làm ở bảng lớp. Tính giá trị của biểu thức  a + b – c, biết: a/ a = 4028; b = 4, c = 147

                        b/ a = 2538; b = 9; c = 205

-Nhận xét cho điểm

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

+Chúng ta đã được học tính chất nào của phép cộng?

+ Hãy phát biểu nội dung tính chất này?

- GV nêu : Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng

2.2.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng

-Treo bảng số đã chuẩn bị

-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng

 

 

 

 

 

- Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a =5 ,

b = 4, c = 6 ?

- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi a=35,

b = 15, c = 20?

-  Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a = 28

b= 49 , c= 51  ?

- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị 2 biểu  thức như thế nào ?

- Vậy ta có thể viết ( a+ b)+c = a +(b +c)

-Vừa chỉ bảng vừa nêu : ( a+ b) được gọi là tổng của 2 số hạng , biểu thức ( a+ b)+ c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c.

-Xét biểu thức a + ( b+ c) thì ta thấy a là số thứ nhất của  tổng ( a + b)  , còn ( b+c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba  trong biểu thức ( a +b ) + c

- Vậy: Khi cộng một tổng 2 số với số  thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với  tổng của  số thứ haivà số thứ ba

3.Luyện tập - thực hành :

Bài 1: a/dòng 2, 3; b/dòng 1, 3.

-  Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Viết lên bảng biểu thức  4367+ 199 + 501

- Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .

 

 

- Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện

hơn so với việc chúng ta thực hiện theo thứ tự từ

trái sang phải ?

- Áp dụng tính chất của phép cộng , khi cộng nhiều số hạng với nhau , chúng ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn để việc tính toán được thuận hơn.

- Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại

- Nhận xét cho điểm

Bài 2 :

- Yêu cầu hs đọc đề

- Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền

chúng ta làm thế nào ?

- Yêu cầu hs làm bài .

- Nhận xét , cho điểm

Bài 3:Nâng cao

3 Củng cố dặn dò :

-  Tổng kết tiết học , dặn hs về nhà học thuộc tính chất kết hợp của phép cộng

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài.

-Cả lớp nhận xét

 

 

 

 

- Tính chất giao hoán

 

-HS trả lời

 

-HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng  15

- Giá trị của 2 biểu th ức đều bằng 70

- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 128

- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau

 

- Hs đ ọc :( a + b ) + c = a + ( b+ c )

- Hs nghe giảng

 

 

 

 

 

- Vài hs đọc trước lớp

 

 

 

 

 

- Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất

- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở

4367 + 199 + 501     =

4367 + ( 199 + 501 )=

4367 +          700      = 5067

- V ì khi thực hiện (199+ 501 )thì ta có được số tròn trăm vì thế bước tính tiếp theo làm rất nhanh, thuận tiện.

 

 

 

- 1 Hs làm bảng, cả lớp làm vở

 

 

- 1 hs đọc

- Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày với nhau.

- 1 Hs làm bảng,cả lớp làm vở.

 

HS khá, giỏi làm vở

 

_________________________________

Khoa học

Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá

I. Mục tiêu:

- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị…

- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đương tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:

- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.

II-Đồ dùng dạy- học:     Hình trang 30, 31 SGK

 III. Hoạt động dạy- học

                       Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

-Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?

- Em hãy nêu các cách để phòng tránh  béo phì ?

-Nhận xét và cho điểm

2. Dạy bài mới :

 1.Tìm hiểu các bệnh lây qua đường tiêu hoá .

- Kể tên các bẹnh lây qua đường tiêu hoá

  - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá  nguy hiểm như thế nào?

  - Các bệnh tiêu chảy ,tả ,lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.Chúng đều bị Việc lây qua đường ăn uống .

  2.Nguyên nhân và cách đề phòng

+Y/c HS quan sát các H 30,31SGK chỉ và nói về nội dung của từng hình.Sau đó thảoluậnvà TLCH

-     Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến có thể bị lây bệnh qua đường tiêu hoá?Tại sao?

-Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?

-Nêu nguyên nhân bệnh gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.

 

- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

- Cho HS đọc mục BCB trong SGK

3 Củng cố- Dặn dò

-Nhận xét tiết học

-.Dặn học thuộc mục bạn cần biết trang 31 SGK

- Bài sau :Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh .

 

2 HS trả lời

 

 

 

 

HS lắng nghe

 

 

- tiêu chảy, tả, lị

- có thể gây ra chết người,gây thành dịch

 

 

 

 

 

 

- Lần lượt từng HS nêu nội dung của từng hình

-Các bạn uống nước lã , ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá

 

-Uống nước sạch đun sôi ,rửa chân tay sạch sẽ , đổ bỏ thức ăn ôi thiu,chôn lấp kĩ rác thải

 

-Nguyên nhân do:ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi,tay chân bẩn..

-Giữ vệ sinh ăn uống ,giữ vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường

 

- Vài HS đọc

 

_______________________________

Sinh ho¹t líp

I.Mục tiêu : Giúp hs :

-Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cả nhóm, tổ,lớp.

- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.

- Giáo dục và rèn luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.

III.Hoạt động dạy-học :

 

     Hoạt động của GV

     Hoạt động của HS

1..Giới thiệu tiết học

2.H.dẫn thực hiện :

A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :

-Chuyên cần,đi học đúng giờ

- Chuẩn  bị đồ dựng học tập

-Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường

- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên

- Xếp hàng ra vào lớp,thể dục. Thực hiện tốt A.T.G.T

-Bài cũ,chuẩn bị bài mới

-Rèn chữ+ giữ vở

B.Một số việc tuần tới :

-Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra

- Khắc phục những tồn tại

- Th.hiện tốt A.T.G.T

*Nhận xét tiết học.

- Th.dõi

 

 

-Th.dõi

- Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương

 

 

 

 

 

 

 

 

- Theo dõi tiếp thu

_________________________________

KÜ thuËt

(C« Hoµn d¹y)

_______________________________

 

 

1

 

nguon VI OLET