Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

TUẦN:7

Ngày soạn: 16/10/2016

Ngày dạy: Thứ Hai ngày 17 tháng 10 năm 2016.

Tập đọc:

                                    Bài: NGƯỜI THẦY CŨ                  TCT:19+20 

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.

-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.

-Biết phân biệt giọng kể, các nhân vật khi đọc.

-Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy, lòng biết ơn và kính trọng của chú bộ đội và thầy giáo cũ. Qua đó câu chuyện cũng khuyên ta biết ơn các thầy cô đã dạy chúng ta.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, tranh minh hoạ

-SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1Luyện đọc.

*Mục tiêu:Đọc trơn toàn bài được, đúng.

*Cách tiến hành:

-Đọc mẫu. -Hướng dẫn đọc từ khó, dễ lẫn lộn.

-HD học sinh ngắt giọng. -Đọc từng đoạn theo nhóm.

-Thi đọc giũa các nhóm-GV theo dõi, uốn nắn HS đọc.

-Nhận xét. 

*Hoạt động 2:  HD tìm hiểu bài.

*Mục tiêu:  HS hiểu bài-trả lời đúng các câu hỏi trong bài.

*Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài

-Gợi ý cho HS trả lời từng câu hỏi, ghi lên bảng gọi HS đọc lại cá nhân.

*Hoạt động 3:  Luyện đọc lại.

*Mục tiêu:  Đọc được, đúng trong bài Người thầy cũ.

*Cách tiến hành:

 

 

 

 

 

-Theo dõi. Đọc từ khó đồng thanh, cá nhân.

-Đọc từng câu.-Đọc từng đoạn theo nhóm.

-Thi đọc.--Cả lớp đọc đồng thanh.

 

 

 

-Đọc yêu cầu bài cá nhân.

-Trả lời câu hỏi theo nhóm.

-Đọc cá nhân.

 

 

 

-Đọc cá nhân.

- Đọc theo đoạn, thi đọc theo nhóm.

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

-Gọi học sinh đọc bài cá nhân.

-Theo dõi học sinh đọc, sửa sai cho học sinh.

-Nhận xét biểu dương những học sinh đọc đúng, đọc tốt.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

-Nối tiếp.

…………………………………………………

Toán:     

                              Bài:  LUYỆN TẬP                TCT:31

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy.

-VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1: Thực hành-Luyện tập.

*Mục tiêu: Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.

*Cách tiến hành:

BT2:

-GV giúp HS hiểu:

“Em kém anh 5 tuổi”, vậy ta nên thực hiện bài toán giải về “ít hơn”

 

BT3:

-Quan hệ ngược với BT2. Các em thực hiện cách giải bài toán về “nhiều hơn”

-GV gọi 1 em lên bảng

-GV nhận xét.

 

BT4:

-GV treo tranh phóng to SGK trang 31 và HS đọc đề toán tóm tắt.

-Toà thứ nhất có mấy tầng?

-Toà thứ hai có ít hơn toà thứ nhất mấy tầng?

-Đề toán hỏi ta điều gì?

-GV cho HS tự giải.

-Nhận xét.

4. Kết luận:

 

 

 

 

 

 

 

-Thực hành.

                                Bài giải

                          Tuổi em là:

                          16-5=11 (tuổi)

                                  ĐS:11 tuổi

 

                           Bài giải

                           Tuổi anh là:

                             11+5= 16 (tuổi)

                                    ĐS:16 tuổi

 

Toà thứ nhất: 16 tầng

-Toà thứ hai ít hơn: 4 tầng

-Toà thứ hai có: ? tầng

             Toà nhà thứ hai có số tầng là:

                    16 – 4 = 12 (tầng)

                          Đáp số:12 tầng

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

Ngày soạn: 17/10/2016

Ngày dạy: Thứ Ba ngày 18 tháng 10 năm 2016.

Chính tả:Tập chép

                       BàiNGƯỜI THẦY CŨ             TCT:13

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau c1c dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bai.

-Hiểu ND: Ngườitầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(trả lời được các câu hỏi trong sách GK)

-Biết yêu kính thầy cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài dạy, SGK.

-VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1:  Hướng dẫn HS tập chép

Mục tiêu:   HS chép đúng đoạn văn Người thầy cũ.

*Cách tiến hành: 

-Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài

-Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?

* Viết chữ khó:

Xúc động, cổng trường, cửa sổ mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lại.

-Nhắc nhở HS cách viết và trình bày.

Chấm và chữa bài:

-GV  chấm 7-10 em.

*Hoạt động 2:   Hướng dẫn HS làm BT

*Mục tiêu:    HS làm các bài tập.

*Cách tiến hành:

Bài 2: Điền ui / uy vào chỗ trống: GV gọi 1 em nêu lại đề bài.

-Chữa bài (bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ)

Bài 3: lựa chọn 3a

Gọi 1 em đọc lại yêu cầu đề bài

-Chữa bài: giò chả, trả lại, con trăn, cái chai

-Nhận xét.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

 

 

 

 

 

 

-HS nhìn bảng đọc bài

-Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại

-4 câu

-Viết hao

-“Em nghĩ: Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy …..nhớ mãi”.

-HS viết chữ khó bảng con

 

-HS tự chữa lỗi bằng viết chì

-Cả lớp làm bảng con

-HS chữa bài

-HS đọc

Điền vào chỗ trống

-HS làm bài vào vở. 2 em làm bảng quay

-HS sửa bài

 …………………………………………………

Toán:                       

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

          Bài: KI-LÔ-GAM     TCT:32

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.

- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc; viết tên và kí hiệu của nó.

- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số dụng cụ quen thuộc.

- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị đo kilôgam.

- Biết vận dụng kiến đã học vào đời sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, SGK.

-VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài

*Mục tiêu: Tập thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc.

*Cách tiến hành:

a.GV giải thích vật năng hơn- nhẹ hơn.

lên sau đó nhấc quyển vở lên và hỏi:

-Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?

-Cho vài học sinh làm thử và nhận xét.

GV nói: trong cuộc sống thực tế có vật “nặng hơn”, có vật “ nhẹ hơn”vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta cần phải cân vật đó.

b. Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật.

-GV cho HS quan sát cân đĩa thật và giới thiệu

. Với cân đĩa, ta có thể cân để xem vật nào nặng (nhẹ) hơn vật nào như sau:

Ta để gói kẹo lên 1 đĩa và gói bánh lên 1 đĩa khác.

c.Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 kg

-GV nêu “ cân các vật thể để xem mức độ nặng (nhẹ) thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam.

Kilôgam viết tắt “kg”

-GV ghi bảng kilôgam: k

-GV giải thích các quả cân 1 kg, 2kg, 5 kg (HS xem và cầm quả cân 1 kg trên tay).

*Hoạt động 2: Thực hành.

*Mục tiêu: HS Nhận biết về đơn vị kilôgam, biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của kilôgam

 

 

 

 

 

 

-Quan sát, theo dõi.

-Thảo luận.

 

 

 

 

 

 

 

-Quyển sách toán 2 nặng hơn

-Quyển tập nhẹ hơn

 

 

-Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn

-HS cầm và trả lời

 

 

 

 

 

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

*Cách tiến hành:

BT 1: Đọc viết (theo mẫu)

-Các em hãy xem hình vẽ SGK để tập đọc viết tên đơn vị kg.

BT 2: Tính theo mẫu

-GV hướng dẫn làm tính cộng trừ số đo rồi chữa bài.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

-HS quan sát

 

 

 

-HS nhìn vào cân và nêu lại….

 

…………………………………………………

Đạo đức:

Bài:    CHĂM LÀM VIỆC NHÀ      TCT:07

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết tre em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.

-HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.

GDMT: Biết chăm làm việc nhà là góp phần bảo vệ môi trường.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, tranh minh họa.

-VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1:   HS thảo luận.

*Mục tiêuGiúp cho học sinh nắm được Chăm làm việc nhà.

*Cách tiến hành:

-Nêu câu hỏi:

-Gợi ý cho học sinh nắm câu hỏi.

-Theo dõi, học sinh thảo luận theo nhóm.

-Gọi đại diện nhóm trình bày.

-Nhận xét ghi ý đúng lên bảng lớp.

*Hoạt động 2: Cho học sinh liên hệ thực tế.

*Mục tiêu: Học sinh nắm được thực tế về chăm làm việc nhà.

*Cách tiến hành:

-Cho học sinh tự liên hệ về chăm làm việc nhà của bản thân từng học sinh.

 

 

 

 

 

 

 

-Theo dõi câu hỏi.

 

-Thảo luận nhóm.

-Nhóm trình bày.

 

 

 

 

 

-Theo dõi.

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

-Gợi ý cho học sinh thường làm những công việc của các em hàng ngày.

-Nhận xét rút ra ý đúng, ghi lên bảng gọi học sinh khác nhắc lại.

GDMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng trong gia đình chính là góp phần làm sạch, đẹp môi trường  góp phần BVMT.

-Nhận xét, biểu dương những học sinh học tốt.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

-Tự nêu cá nhân.

 

…………………………………………………

Kể chuyện:

         Bài : NGƯỜI THẦY CŨ   TCT:07

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Xác định được 3 nhân  vật trong câu chuyện (BT1).

- Kể tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).

-HS khá,  giỏi biết kể lại tòan bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).

-Rèn kỹ năng nghe. Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng bài kể.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy, tranh minh hoạ

-SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1:   Hướng dẫn HS kể.

*Mục tiêu:   Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.

*Cách tiến hành:

-Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện người thầy cũ và hỏi.

-Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?

-Kể lại toàn bộ câu chuyện

-Kể chuyện trong nhóm: kể hết 1 lượt – quay trở lại

-Thi kể chuyện trước lớp

 

-GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể

-GV cho HS  dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) phân vai.

-Lần 1 GV làm  người dẫn chuyện

 

 

 

 

 

 

 

-Dũng, chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo

 

-HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm

-HS cử đại diện nhóm thi kể lại truyện trước lớp – HS khác nhận xét

- 1 em đóng vai chí Khánh

- 1 em vai thầy giáo

-1 em vai Dũng

-HS nhìn SGK kể theo vai

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

-Lần 2: GV cho HS tự dựng chuyện theo vai

-GV nhận xét

 

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà

-3 HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai

-HS chia thành nhóm 3 người tập dựng lại câu chuyện .

-Các nhóm thi lại dựng lại câu chuyện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

Ngày soạn: 18/10/2016

Ngày dạy: Thứ Tư ngày 19 tháng 10 năm 2016.

Tập đọc:

                Bài: THỜI KHÓA BIỂU       TCT:21

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng.

-Đọc đúng: thời khoá biểu. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ h sau từng dòng

-Đọc giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát

-Nắm được số tiết học chính (ô vàng hồng) số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn ( ô màu vàng).

-Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS. Giúp theo dõi các tiết học trong tuần, ngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài dạy, SGK.

- SGK.              

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1:   Luyện tập.

*Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng.

*Cách tiến hành:

-GV: đọc TKB, đọc đến đâu chỉ thước đến đấy. Đọc theo buổi (buổi, thứ, tiết)

-GV hướng dẫn HS truyện đọc.

a.Luyện đọc theo trình tự

  Thứ, buổi, tiết

-GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập

 

-Luyện đọc theo nhóm

-Các nhóm thi đọc

b.Luyện đọc theo trình tự buổi, thứ, tiết

-GV: giúp HS nắm yêu cầu của BT

 

-Luyện đọc từng nhóm

-Các nhóm thi đọc

c. Các nhóm thi tìm “ môn học”

*Cách thi: 1 HS xướng tên 1 ngày.

VD: (thứ hai) hay 1 buổi, tiết 

VD (buổi sáng tiết 3)  ai tìm nhanh đọc đúng nội dung TKB của ngày, những tiết học của buổi đó là thắng.

 

 

 

 

 

 

 

-1 em đọc thành tiếng TKB thứ hai theo mẫu SGK

-Nhiều HS lần lượt đọc TKB của các ngày còn lại theo thước cảu giáo viên   -> từng HS trong nhóm đọc.

 

-Cử dại diện nhóm thi đọc

 

 

-1 HS đọc thành tiếng TKB buổi sáng thứ hai các em khác lần lượt đọc các buổi, ngày còn lại theo tay thước của GV.

-Từng HS trong nhóm đọc

-Cử đại diện nhóm thi đọc

 

-HS thi tìm môn học

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

*Hoạt động 2Hướng dẫn tìm hiểu bài

*Mục tiêu : Nắm được số tiết học chính

*Cách tiến hành

-Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài

-Các em hãy đọc thầm đếm số tiết của từng môn học – số tiết học chính   ( ô màu hồng) số tiết bổ sung (ô màu xanh) số tiết tự chọn (ô màu vàng) ghi lại vào vở.

-Gọi HS làm bài xong đọc trước lớp

 

-Nhận xét bổ sun

- Em cần TKB để làm gì?

-Nhận xét, biểu dương.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

 

 

 

-Đọc và ghi lại só tiết chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn.

-Cả lớp đọc thầm đếm số tiết học chính bổ sung tự chọn ghi vào vở bài tập.

-HS đọc số tiết chính là 23 tiết, 9 tiết bổ sung , 3 tiết tự chọn.

-Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà mang sách, vở đồ dùng học tập cho đúng

………………………………………………

Toán:

               Bài:  LUYỆN TẬP        TCT:33

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 -Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ (cân bàn).

 -Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm đơn vị kg.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài dạy.

-SGK, VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1:Thực hành

*Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm đơn vị kg

*Cách tiến hành:

-Hướng dẫn học sinh làm bài.

BT1: GV giải thích cân đồng hồ và cách cân

-GV nói: Cân đồng hồ có đĩa cân (dùng để đựng đồ) mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay trên đó có ứng vạch chia khi trên đĩa chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.

-Cách cân: để đồ vật lên đĩa cân kim sẽ quay và dừng lại tại vạch nào thì số tướng ứng với vạch ấy cho biết vật bấy nhiêu kg

 

 

 

 

 

 

 

-HS lặp lại tựa bài.

 

 

 

 

-HS quan sát

 

 

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 


Tr­êng TH TrÇn B×nh Träng                                                                       Gi¸o ¸n líp 2

 

VD: HS xem hình vẽ SGK

Túi cam chỉ đúng số -ta nói túi cam nặng 1 kg (cho HS thực hành cân).

 

BT3: (cột 2 bỏ)
-Gọi HS tính lần lượt rồi ghi kết quả.

-GV nhận xét sửa sai:

 

BT4: gọi 1 em đọc đề toán

-Tóm tắt và giải

 

 

 

BT5: HS đọc đề toán tự tóm tắt và giải:

-Nhận xét,biểu dương.

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

- Dặn dò HS học ở nhà.

 

 

 

 

 

-Câu b, c, g đúng

-Câu a, d, e sai

-3kg + 6 kg – 4kg = 5 kg

15kg – 10 kg + 12kg = 12 kg

8kg – 4kg + 9kg = 13kg

16kg + 2kg – 5kg = 13kg

-Mẹ mua 26kg vừa tẻ nếp

Trong đó có: 16kg tẻ có bao nhiêu kg nếp?                  Bài  giải

Số kg gạo nếp là:

26-16 =10 (kg)

ĐS:10 kg

Bài giải:

Con ngỗng cân được là:

2+3= 5 (kg)

ĐS: 5 kg

…………………………………………………

Luyện từ và câu:

Bài :  TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG  TCT:07

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Tìm được một số tư ngữ về các môn học và họat động của người(BT1,BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SKG) bằng 1 câu (BT3).

 -Chọn được từ chỉ họat động thích hợp để điề vào chỗ trống trong câu  (BT4).

 -Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bài dạy.

 -SGK, VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG cỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Phát triển bài:

 *Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS làm bài tập.

*Mục tiêu: Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người.

*Cách tiến hành:

Bài1: (miệng)

-Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập kể tên các môn học ở lớp 2.

 

 

 

 

 

“ Tữ ngữ về các môn học chỉ hoạt động”

 

-Toán, TV, TNXH, ĐĐ, nghệ thuật (gồm có âm nhạc, kĩ thuật, mĩ thuật).

 

Ng­êi thùc hiÖn: §ç ThÞ Tè Quyªn N¨m häc: 2016-2017

 

nguon VI OLET