Tiết 21-22-23
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
(Nguyễn Đình Chiểu)
I.Mức độ cần đạt
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân và thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với những xả thân vì nước.
- Hiểu được giá trị của bài văn tế: tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp.
THái độ cảm phục, xót thương của tác giả
Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ.
Kĩ năng
Đọc – hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại.
Thái độ: Biết đau thương cho cảnh ngộ của những người dân mất nước, mất tự do.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp; phát vấn, giảng bình, thảo luận
Phương tiện: SGK, SGV, giáo án
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn của HS.
Nội dung bài mới:
Cuộc đời Đồ Chiểu là một tấm gương sáng ngời về nghị lực phi thường vượt lên số phận ,lòng yêu nước thương dân, tinh thần bất khuất trước kẻ thù.Để hiểu rõ hơn , chúng ta nghiên cứu về cuộc đời và tác phẩm của ông.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Ghi chú

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả Nguyễn Đình chiểu.
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn bị trên bảng phụ.
-Nhóm 1: Tóm tắt những nét chính về cuộc đời của tác giả/ Qua cuộc đời, em cảm nhận gì về nhân cách của nhà thơ?




- Nhóm 2:Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chia làm mất giai đoạn? Mỗi giai đoạn có những tác phẩm chính nào? Nội dung ra sao?




- Nhóm 3: Thơ văn của Nguyễn Đình chiểu bao gồm những nội dung gì? Nhân là gì? Nghĩa là gì? Lòng yêu nước, thương dân trong thơ văn NĐC thể hiện qua những chi tiết nào? Tác động của nó ra sao?















- Nhóm 4: Nghệ thuật đặc sắc trong thơ văn NĐC thể hiện ở những điểm nào?
-HS lên bảng trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.
-GV chốt và sửa.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác phẩm
-Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ là gì?

- Văn tế là gì?
- Chúng có những đặc điểm gì?








- Bố cục thông thường của 1 bài văn tế gồm mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì?





- Nêu bố cục của tác phẩm?



Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm.
-Nội dung phần lung khởi là gì?
- Từ hỡi ôi gợi cho em suy nghĩ gì?




-Câu mười năm… có gì mâu thuẫn? Gợi cho em suy nghĩ gì?



- Những người nghĩa sĩ xuất thân từ đâu?

- Họ quen với những việc gì và không quen với những việc gì?



- Những người lính bất đắc dĩ này có chuyển biến về tư tưởng ntn?
- Khi đất nước có ngoại xâm, họ làm gì?
- Thái độ của nhân dân đối với giặc như thế nào?



- So sánh trang bị giữa ta và địch? Hình ảnh này nói lên điều gì?
- Từ ngữ được sử dụng trong đoạn này có gì đáng chú ý?


- Họ đã chiến đấu ntn?
Chi tiết nào nói lên điều đó?


-Phần 2 đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?






- Niềm tiếc thương, đau xót của nhân dân với những người nghĩa sĩ thể hiện qua chi tiết nào? Qua đó thể hiện thái độ gì của nhân dân và tác giả đối với những người nghĩa sĩ nông dân?









- Tại sao tiếng khóc ấy bi thương, đau xót nhưng không bi lụy?




- Phần kết của tác phẩm mang nội dung gì? Hình tượng người nghĩa sĩ ở giai đoạn này có gì đáng chú ý?


Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tổng kết lại nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
CỦNG CỐ:- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện như thế nào?
-Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ những tình cảm nào?
nguon VI OLET