V ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI BÀ

TRONG MỘT S TÁC PHẨM VĂN HỌC

 

Ngó lên nuột lạt mái nhà

Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

(Ca dao)

Trong gia đình, ông bà luôn được tôn kính nhất. Hình tượng Bà tôi đưa tôi ra đầu làng/Một mình bà đội cả trời nắng to...” Trong ca khúc “Bà tôi của nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến đã từng xúc động biết bao tâm hồn yêu “Bài hát Việt”.

Bà chính là cội nguồn của yêu thương, là hiện thân của quê hương thiêng liêng và yêu dấu ! Chính vì thế, hình tượng Bà hiện lên trong văn học tuy không nhiều lắm và cũng không tập trung thành để tài nổi bt như hình tượng Người mẹ nhưng những trang viết v Người Bà vẫn để lại ấn tượng sâu sắc và đẹp đẽ trong lòng mỗi chúng ta.

Với thế giới tr thơ, Bà là người tốt nhất, giàu yêu thương nhất, để lại ấn tượng khó phai m nhất. Đc biệt là đối với tr thơ bất hạnh thìCó l  tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...” (Thời thơ ấu - M.gơ-rơ-ki)

Còn nh trong tác phẩmCô bé bán diêm” của An-dec-xen (Văn học Đan Mạch), khi cô bé bán diêm rơi vào tình cảnh khn cùng nhất, em b c xã hội quay lưng lại, b rơi em trong cái đêm giao thừa mưa tuyết giá lạnh và đói khát. Cô bé đã chết nhưng trên gương mặt em “ Vẫn có đôi môi đang mỉm cười Bởi vì vào giây phút đau kh nhất, tuyệt vọng nhất em đã nghĩ đến người bà yêu quý của em.. “em quẹt que diêm vào tường, một ánh sáng xanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà đang mm cười với em.

- Bà ơi ! em bé reo lên cho cháu đi với ! cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi như lò sưởi, ngỗng quay và cây nôen ban nãy xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này ;Trước kia khi bà chưa về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao dạo ấy bà đã từng nói nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi ! (...) thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại ! diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét buồn đau nào đe dọa họ nữa...”

Với thế giới tr thơ, Người bà không ch giàu yêu thưong mà còn là kho tri thức vô  cùng phong phú dồi dào. Thế giới c tích trong nhng câu chuyện bà k vẫn mãi là s k l và hấp dẫn ... “Tôi kể lại những chuyện bà tôi kể và nếu quên ch nào, tôi bảo chúng đợi rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi (Thời thơ ấu -M.gơ-rơ-ki).

Thế gii c tích t lời bà k với những cô Tiên, ông Bụt, Người hiền...tượng trưng cho những điều tốt đẹp đã làm cho tr thơ say mê, háo hức, góp phần hình thành nhân cách tâm hồn t thu ấu thơ. N sĩ Xuân Quỳnh đã viết:

“Biết trẻ con khao khát

Chuyện đời xưa đời sau

Chẳng biết là từ đâu

Mà bà về ở đó

Kể cho bao chuyện cổ

Chuyện con Cóc nàng Tiên

Chuyện cô Tấm ở hiền

Thằng Lí Thông ở ác

(Truyện c tích v loài người)

Để rồi, khi lớn lên ấn tượng v bà s mãi sâu sắc trong lòng người cháu.

Nhà thơ Bằng Việt đã mang theo hình ảnh đẹp của bà suốt c khoảng thời gian du học nước ngoài như mang theo hơi ấm của bếp lửa tình yêu thương sâu sắc v gia đình, v quê hương đất nước:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nằng mưa

Hình tượng Bà đã tỏa sáng c bài thơ là hình tượng v s tảo tần chịu thương chịu khó suốt đời hy sinh cho con, cho cháu và cho t quốc:

”Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu bà nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Bà đã thay b m chăm sóc dạy bảo cháu nên người

“M cùng cha công tác bận không v

Cháu cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học”

Bà đã làm tròn nhiệm v hậu phương để b m cháu tiền phương yên tâm đánh giặc. Hình tương người bà qu thật đẹp đẽ: vừa gần gũi bình d vừa rất đi lớn lao phi thường. Nhà thơ đã không kìm nén được xúc động của lòng mình khi nghĩ đến bà:

“Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!”.

Nếu như hình tượng Bếp lửa là v đẹp hình tượng Người bà trong lòng nhà thơ Bằng Vit những năm xa t quốc thì với nhà thơ Xuân Quỳnh  hình tượng Người bà hiện lên qua âm thanh “Tiếng gà trưa” lại tr thành điểm tựa tinh thần quý giá của người cháu trên đường hành quân xa ra chiến trường đánh giặc

“Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ

Cục...cục tác cục ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ”

Và c thế, kí ức hiện v qua hình tượng ”Tiếng gà trưa gắn liền với tình thương của bà dành cho đứa cháu m côi:

“Mong trời đừng sương muối

Để cuối năm bán gà

Cháu được quần áo mới”

tiếp thêm sức mạnh cho tác gi:

“Tiếng gà trưa

Mang bao nhiêu hạnh phúc

Đêm cháu về nằm mơ

Giấc ngủ hồng sắc trứng

Điểm qua hình tượng Người Bà trong một s tác phẩm, chúng ta thấy rằng: Văn học đã có những hình tượng khá đậm nét ngợi ca hình tượng Người bà. Qua những trang viết giàu yêu thương và cảm phục ấy hình tượng Người bà hiện lên vừa gần gũi, giản d, sâu lắng mà cũng rất đỗi lớn lao và cao quý. Bởi chính bằng tình yêu thương nồng ấm, bằng s tảo tần chi chút, bằng đức hy sinh vô b bến, Người Bà không ch là biểu trưng cho tình cảm gia đình mà còn là ngọn lửa nhen lên trong lòng mỗi chúng ta những tình cảm thiêng liêng vĩ đại:

         Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

      Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng vì bà..."

(“Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh)

 

Huế, ngày 26 tháng 3 năm 2008

Hà Châu Anh

nguon VI OLET