XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỐT CHÁY AMIN ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ

(vẽ đồ thị trên trang https://www.desmos.com/calculator )

 

+ Trường hợp 1: amin no => có CTTQ: CnH2n+3(điều kiện: n N*)

Pứ cháy:

 

2CnH2n+3N                     2nCO2  +  (2n+3)H2O  +  N2

 

ta đặt:

Khảo sát hàm số trên ta có đồ thị:

 

từ đồ thị trên ta thấy:

 

+ Trường hợp 2: amin không no, có 1 nối đôi trong phân tử

 

 => có CTTQ: CnH2n+1(điều kiện: n N* và N ≥ 2)

 

Pứ cháy:

 

2CnH2n+1N                     2nCO2  +  (2n+1)H2O  +  N2

 

ta đặt:

Khảo sát hàm số trên ta có đồ thị:


 

 

từ đồ thị trên ta thấy:

 

+ Trường hợp 3: amin không no, có từ 2 nối đôi trong phân tử trở lên

 

=> có CTTQ: CnH2n+3-2k(điều kiện: n N* và N ≥ 3; k ≥ 2)

 

Pứ cháy:

 

2CnH2n+3-2kN                     2nCO2  +  (2n+3-2k)H2O  +  N2

 

ta đặt:

 

Mặt khác: vì k ≥ 2 nên (3 – 2k) ≤ - 1 ; hơn nữa n ϵ N*

 

nên ta có:

 

 

 

 

 


 

 

* Như vậy:

 

 

 

 

 

 

* Tóm lại: Nếu

 

thì ta mới có thể kết luận đó là amin no, đơn chức, mạch hở.

 

* Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam nước. Xác định CTPT của amin trên?

nguon VI OLET