Trường THPT Lý Chính Thắng
Hương Sơn - Hà Tĩnh

Giỏo viờn: Phan Trung Kiờn
CHúc các em có giờ học hứng thú và bổ ích
Giáo án soạn theo CV 4040
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ
THẾ GIỚI TỪ SAU 1945
III
XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI
SAU CHIẾN TRANH LẠNH
II
Bài 11
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
1945
1991
2000 (nay)
Thế giới trong chiến tranh lạnh
Thế giới sau chiến tranh lạnh
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945
BÀI 11
THẢO LUẬN
Khái quát những nội dung chủ yếu của
lịch sử thế giới từ sau năm 1945

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Quan sát hình ảnh sau em hãy cho biết đó là sự kiện nào?
Nguyên thủ ba nước ( Mĩ, Anh, Liên Xô)tại Hội nghị Ianta (2/1945)
Trật tự hai cực Ianta được xác lập: TG chia thành hai phe:
TBCN (Mĩ) - XHCN(Liên Xô)

LIÊN XÔ
1
Hình ảnh sau gắn liền với nội dung nào các em đã học?
V. I. Lênin tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết tại Đại hội Xô Viết toàn Nga ngày 7-11-1917, ngay sau khi chiếm Cung điện mùa Đông.
Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bác Hồ ( 1945)
MAO TRẠCH ĐÔNG
1949
Phiđen Cátxtơrô
1959
CNXH đã vượt ra khỏi
phạm vi một nước, trở
thành hệ thống thế giới.
2
Châu Á
Ch âu Phi
Mĩ La Tinh
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở các khu vực nào? Kết quả?
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp châu Á, Phi, Mĩ latinh
Kết quả: hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ, hơn 100 quốc
gia độc lập trẻ đã ra đời.
Các nước giành được độc lập
3
Sau chiến tranh thế giới hai hệ thống CNTB sự chuyển biến như
thế nào?
4
Hệ thống tư bản chủ nghĩa có những chuyển biến quan trọng:
+ Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới
+ Hình thành ba trung tâm kinh tế-tài chính thế giới (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
KẾ HOẠCH
MARSHALL
TỔ CHỨC
QUÂN SỰ NATO
T? CH?C
VACSAVA
TỔ CHỨC SEV

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

TÂY ÂU

LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Mâu thuẫn Đông – Tây, chiến tranh lạnh kéo dài (1947-1989)
Xu thế hòa bình, đối thoại, hợp tác phát triển
Quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX diễn ra như thế nào?.
Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng: Sự đối đầu giữa hai siêu cường,
hai phe trong tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài; tuy nhiên phần lớn các
quốc gia vẫn cung tồn tại hòa bình vừa đấu tranh, vừa hợp tác phát triển
5
Những hình ảnh sau gắn với sự kiện nào?
Cách mạng khoa học – công nghệ, diễn ra quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả về nhiều mặt là vô cùng to lớn.
6
Trật tự hai cực
Ianta được xác
lập: TG chia
thành hai phe:
TBCN (Mĩ)-
XHCN(Liên Xô)

Hệ thống TBCN có
những chuyển biến
quan trọng: Mĩ trở
thành nước TB giàu
mạnh nhất TG
+ Ba trung tâm KT
-tài chính lớn nhất
TG(Mĩ,T-Âu-N.Bản)
Quan hệ quốc tế
được mở rộng và đa
dạng: Sự đối đầu giữa
hai siêu cường, hai
phe trong tình trạng
chiến tranh lạnh kéo
dài; HB, đấu tranh,
và hợp tác phát triển
6
Phong trào GPDT
phát triển mạnh mẽ
ở châu Á, Phi,
Mĩ latinh=>hệ thống
thuộc địa của CN
thực dân bị sụp đổ,
hơn 100 quốc gia
độc lập trẻ đã ra đời
1
CNXH đã vượt
ra khỏi phạm vi
một nước, trở thành
hệ thống thế giới
( Lx, Đ.Âu,T.Quốc,
VN, Cuba…)
2
3
4
5

Cách mạng KH-KT
(nửa đầu những năm
70 đến nay CM KH-
CN), diễn ra quy mô,
nội dung và nhịpđiệu
chưa từng thấy cùng
những hệ quả của nó
6
I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945
BÀI 11
THẢO LUẬN
Nêu xu thế phát triển của thế
giới ngày nay

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
II. CÁC XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY
II. Xu thế
phát triển
của thế giới
sau chiến
tranh lạnh
2. Quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
1. Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
3. Hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột.
4. Thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ
BÀI 13 : TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU
NĂM 1945 ĐẾN NAY
II. CÁC XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY
Vì sao nói: “ Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức cho các dân tộc?
Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực.
Có điều kiện để áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.
Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.
Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan.
Nếu không biết cách để vận dụng KHKT sẽ trở thành lạc hậu
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Trật tự thế giới được xác lập sau chiến tranh thế giới II được gọi với tên gì?
A. Trật tự 2 cực Vécxai – Oasington. B. Trật Tự Ianta.
C. Trật tự Vécxai. D. Trật tự 2 cực Ianta.
Câu 2. Đặc trưng nổi bật của trật tự 2 cực Ianta là thế giới bị chia thành 2 phe như thế nào?
A. Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.
B. Đế quốc dân chủ và đế quốc phát xít.
C. Tư bản chủ nghĩa và phát xít.
D. Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa.
Câu 4. Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, Chủ nghĩa xã hội lúc này đã phát triển như thế nào?
A. Bắt đầu hình thành trên thế giới.
B. Vượt ra khỏi phạm vi châu Âu.
C. Trở thành hệ thống mới của thế giới.
D. Vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới.
Câu 4. Trật tự 2 cực Ianta do các siêu cường nào đứng đầu mỗi phe?
A. Mĩ và Pháp. B. Mĩ và Liên Xô.
C. Mĩ và Anh. D. Mĩ và Đức.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 5. Cao trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới II dẫn đến kết quả gì?
A. Sự ra đời của hơn 50 quốc gia độc lập.
B. Sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập.
C. Sự ra đời của hơn 150 quốc gia độc lập.
D. Sự ra đời của hơn 200 quốc gia độc lập.
Câu 6. Ba trung tâm kinh tế, tài chính lớn của thế giới hình thành sau chiến tranh thế giới II là để chỉ những nhóm nước nào sau đây?
A. Mĩ – Nhật Bản – Tây Âu. B. Anh – Pháp – Mĩ.
C. Mĩ – Liên Xô – Nhật Bản. D. Mĩ – Liên Xô – Trung Quốc.
Câu 7. So với các giai đoạn lịch sử trước đây, quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới II đến năm 2000 mang đặc điểm gì?
A. Phức tạp và đa dạng. B. Mở rộng và đa dạng.
C. Luôn đối đầu căng thẳng. D. Chuyển sang đối thoại.
Câu 8. Sau chiến tranh lạnh, các quốc gia trên thế giới có sự điều chỉnh quan trọng nào?
A. Lấy quân sự làm hàng đầu. B. Phát triển kinh tế làm trọng điểm.
C. Tập trung vào công nghiệp. D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng tiêu dùng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 9. Đâu là một đặc điểm lớn trong mối quan hệ của các nước trên thế giới sau chiến tranh lạnh?
A. Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
B. Giải quyết xung đột bằng đàm phán.
C. Tăng cường quan hệ kinh tế đa chiều.
D. Không dung vũ lực trong giải quyết tranh chấp khu vực.
Câu 10. Hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau chiên tranh lạnh, nhưng tình trạng nào vẫn tồn tại sau đây?
A. Chiến tranh khu vực. B. Tranh chấp trên biển.
C. Nội chiến và xung đột. D. Khủng bố dã man.


Câu 11. Đâu là một trong những biến chuyển của hệ thống đế quốc chủ nghĩa trong nửa sau thế kỷ XX?
A. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp.
B. Mĩ trở thành đế quốc giàu mạnh nhất.
C. Nhật Bản trở thành cường quốc công nghiệp.
D. Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ.
nguon VI OLET