Đáp án: Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác chính vì vậy ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối. (vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc)
Ví dụ: Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe đang chạy trong bến ra chuyển động so với nhà ga, nhưng nếu chọn vật mốc là hành khách đang ngồi trong xe thì chiếc xe đang chạy đứng yên so với hành khách.
Câu 2: Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
QUANG CẢNH CUỘC THI CHẠY CỦA HỌC SINH
Ta đã biết cách nhận ra các vật chuyển động hay đứng yên so với một vật khác.
Còn khi các vật chuyển động ta làm thế nào để biết chúng chuyển động nhanh hay chậm? Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu chủ đề ngày hôm nay.
VẬN TỐC VÀ CÁC LOẠI CHUYỂN ĐỘNG
( 2 TIẾT. T2 + 3)
CHỦ ĐỀ:
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
I. Vận tốc là gì ?
II.Công thức tính vận tốc. Đơn vị vận tốc.
III. Chuyển động đều – chuyển động không đều.
IV. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
1. Kiến thức:
- Từ VD so sánh quãng đường di được trong 1s của chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động
- Nắm vững công thức tính vận tốc v = S/t và ý nghĩa của vận tốc, đơn vị của vận tốc
2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian của chuyển động
3. Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung trong giờ học, yêu thích môn học.
4. Năng lực hình thành cho học sinh: hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,tính toán.
Bài 2. VẬN TỐC
I. VẬN TỐC LÀ GÌ?
Bảng 2.1 ghi kết quả cuộc chạy 60 m trong tiết TD của một nhóm học sinh.
C1: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm? Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4.
1
2
3
4
5
C2: Hãy tính quãng đường mỗi học sinh chạy được trong 1 giây rồi ghi kết quả vào cột 5.
1
2
3
4
5
6,67 m/s
6,32 m/s
6 m/s
5,71 m/s
5,45 m/s
VẬN TỐC LÀ GÌ?
+Quãng đường chuyển động được trong 1 giây gọi là vận tốc.
+Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.
C3: Dựa vào bảng xếp hạng, hãy cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động và tìm từ thích hợp điền vào những chổ trống của kết luận sau:
Độ lớn của vận tốc cho biết sự……….,.....….của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng
……………… ...trong một………… thời gian.
nhanh
chậm
quãng đường
đơn vị
II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC :
Vận tốc tính bằng công thức :
Trong đó:
v: là vận tốc
s: là quãng đường đi được
t: là khoảng thời gian đi hết quãng đường đó
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là met trên giây (m/s) và kilômet trên giờ (km/h): 1km/h ≈ 0,28m/s.
Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế (đồng hồ đo vận tốc).
1km/h =1000m/3600s = 10/36m/s ~ 0,28 m/s
* ĐƠN VỊ VẬN TỐC:
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
Đà điểu có thể chạy với vận tốc 90km/h.
Vận tốc tàu hỏa khoảng 54km/h
Vận tốc tàu biển khoảng 43,2km/h.
Vận tốc máy bay dân dụng khoảng 720km/h.
Người đi xe đạp đi với vận tốc khoảng 12km/h.
Loài thú chạy nhanh nhất
Loài báo có thể đạt tới tốc độ ít nhất là 104km/h và có thể đạt tới vận tốc tối đa chỉ trong vòng vài cú nhảy.
Loài chim chạy nhanh nhất
Chúng rất khác biệt về hình thể với cổ, chân dài và có thể chạy với tốc độ lên đến 65 km/giờ (40 dặm/giờ).
Loài chim bay nhanh nhất
Với thị lực sắc bén cùng với tốc độ “phóng lao” từ trên không xuống đất với vận tốc 321km/h, khó có con mồi nào có thể sống sót.
Vận tốc nhanh nhất hiện nay
Vận tốc ánh sáng là vận tốc tối đa trong vũ trụ. Trong mọi hệ quy chiếu nó đều có chung một giá trị là 299.792.458 m/s hay 1.079.252.849 km/h (300.000.000 m/s).
CỦNG CỐ:
Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự tăng dần:
TRẢ LỜI:
Sắp xếp như sau:
1
2
3
4
5
=10 m/s
=694,44 m/s
Vận tốc đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động, vậy vận tốc chuyển động của một vật có thay đổi trong khi chúng đang chuyển động không?
III. Chuyển động đều - chuyển động không đều.
1. Định nghĩa:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
C1: Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và máng ngang DF (Hình 3.1). Theo dõi chuyễn động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, ta được kết quả ở bảng 3.1
Hình 3.1
Trên quãng đường nào thì chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều?
* Chuyển động đều quãng đường DF.
* Chuyển động không đều quãng đường AD.
Bảng 3.1
C2. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, không đều?
Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định.
Chuyển động của ôtô khi khởi hành.
Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
Câu a là chuyển động đều
Câu b, c, d là chuyển động không đều.
IV. Vận tốc trung bình của chuyển động
không đều:
Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu met thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu met trên giây.
C3. Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi.
Từ công thức
Ta có: vAB = 0,017m/s
vBC = 0,050m/s
vCD = 0,083m/s
Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
v =
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức.
V. Vận dụng:
C4. Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50km/h là nói vận tốc nào?
- Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều.
vận tốc 50km/h là vận tốc trungbình của ôtô.
( Tự học có hướng dẫn)
C5. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn trên quãng đường năm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường ngang và trên cả hai quãng đường.
s1 = 120m
t1 = 30s
s2 = 60m
t2 = 24s
v1 = ?
v2 = ?
vtb = ?
Giải
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc
Ta có: v1 = = = 4(m/s)
S1
t1
120
30
Vận tốc trung bình trên quãng đường ngang
Ta có: v2 = = = 2,5(m/s)
s2
t2
60
24
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường
C6. Một đoàn tàu chuyển động trong 5h với vận tốc trung bình là 30km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được.
Giải
Tóm tắt:
t = 5h
vtb = 30km/h
s =?km
Quãng đường đoàn tàu đi được trong 5h
GHI NHỚ
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- Đơn vị vận tốc là m/s và km/h
- Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế.
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều
- Công thức tính vận tốc
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 3.1 đến 3.10 SBT
Chuẩn bị trước bài: 4.
Ôn lại khái niệm lực và cách biểu diễn lực
TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
nguon VI OLET