LỊCH SỬ 10
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Ch? d? 1
Ti?p theo
Người hiện đại
Người tối cổ
Vượn cổ
3. Thị tộc-bộ lạc
a. Thị tộc
Đến Người tinh khôn số dân đã tăng lên.
Từng nhóm người gồm 2-3 thế hệ già trẻ chung dòng máu
Được gọi là thị tộc là những người "có cùng một họ".
Trong thị tộc con cháu tôn kính ông bà, cha mẹ.
Ông bà, cha mẹ nuôi dạy tất cả con cháu.
Việc săn bắt các con thú lớn đòi hỏi sự "hợp tác
lao động" của nhiều người , của cả thị tộc.
Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn.
Nên trong thị tộc phải được "hưởng thụ bằng nhau".
Nguyên tắc vàng là: của chung, làm chung, ăn chung.
Gọi là sở hữu cộng đồng
3. Thị tộc-bộ lạc
- Là nhóm hơn 10 gia đình, có chung dòng máu 2-3 thế hệ.
- Quan hệ công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hưởng.
- Lớp trẻ tôn kính ông bà cha mẹ.
- Ông bà cha mẹ thương yêu chăm sóc con cháu.
a. Thị tộc
3. Thị tộc-bộ lạc
b. Bộ lạc
Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau,
có họ hàng và chung nguồn gốc tổ tiên.
Trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau
3. Thị tộc-bộ lạc
-Gồm một số thị tộc sống cạnh nhau
-Có cùng một nguồn gốc tổ tiên.
-Quan hệ gắn bó giúp đỡ nhau
b. Bộ lạc
Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc ở VN.
Thái Nguyên
Phú Thọ
Bắc Giang
Yên Bái
Lào Cai
Thanh Hoá
Nghệ An
Quảng Trị
Sự hình thành: Di tích văn hóa Ngườm (Võ Nhai-Thái Nguyên), Sơn Vi (Lâm Thao-Phú Thọ).
Địa bàn cư trú: + sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối. (Từ Sơn La đến Quảng Trị).
- Đặc điểm:
+ Công cụ lao động: đá cuội được ghè đẽo ở rìa tạo thành cạnh sắc
+ Hoạt động kinh tế: săn bắt, hái lượm và trồng một số rau, củ, quả,..(NN sơ khai)
+ Tổ chức xã hội: sống thành thị tộc
Công xã thị tộc hình thành
Sơn La
3. Thị tộc-bộ lạc
- Bộ lạc đông hơn thị tộc.
- Gồm một số thị tộc sống cạnh nhau
- Có cùng một nguồn gốc tổ tiên.
- Quan hệ gắn bó giúp đỡ nhau
- Là nhóm hơn 10 gia đình
và có chung dòng máu 2-3 thế hệ.
- Quan hệ công bằng, bình
đẳng, cùng làm cùng hưởng.
- Lớp trẻ tôn kính ông bà cha mẹ.
- Ông bà cha mẹ thương yêu
chăm sóc con cháu.
a. Thị tộc
b. Bộ lạc
So sánh điểm giống và khác nhau
giữa thị tộc và bộ lạc?
4. Buổi đầu của thời đại kim khí
a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại
chế tạo công cụ kim loại
chuẩn bị đi săn
hái lượm, săn bắt
Biết sử dụnglửa
Từ chỗ dùng công cụ bằng đá, xương, tre, gỗ.
Người ta bắt đầu biết chế tạo đồ dùng và công cụ bằng đồng.
Cư dân Tây Á và Ai Cập
biết sử dụng đồng sớm nhất.
-5500 trước làm ra đồng đỏ.
Khoảng 4000 năm trước nhiều nơi đã biết dùng đồng thau.
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Khoảng 3000 năm trước đây,
cư dân ở Tây Á và Nam Âu
biết đúc và sử dụng đồ sắt.
4. Buổi đầu của thời đại kim khí
4000 trước đây
=> đồng thau.
3000 trước đây
=> sắt
5500 trước đây
=> đồng đỏ.
a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại
Công cụ kim khí đã mở ra thời đại mới
Tác dụng và năng suất lao động vượt xa thời đại đồ đá.
Nhờ có đồ kim khí nhất là sắt người ta có thể
khai thác thêm nhiều đất đai trồng trọt.
Có thể khai phá những vùng đất đai
mà trước kia chưa khai phá nổi.
Người ta có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, làm nhà ở.
+Thủ công nghiệp ra đời : Dệt, thêu, mộc, rèn .
+Đây thực sự là một cuộc cách mạng trong sản xuất
+Tạo ra được một lượng sản phẩm thừa thường xuyên
4. Buổi đầu của thời đại kim khí
4000 trước đây
=> đồng thau.
3000 trước đây
=> sắt
5500 trước đây
=> đồng đỏ.
b. Hệ quả :
- Năng suất lao động tăng
- khai thác thêm đất đai trồng trọt.
- Thêm nhiều ngành nghề mới
- Tạo ra sản ph?m thừa thường xuyên.
a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại
Sự ra đời thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước ở VN
a. Sự ra đời của thuật luyện kim.
- Thời gian: Cách ngày nay 4000 – 3000 năm cư dân nước ta Bắt đầu biết tới đồng và thuật luyện kim. Nghề nông trồng lúa nước phổ biến.
Tiêu biểu: văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.
b. Những nét tiêu biểu của 3 nền văn hoá:
Hoạt động theo nhóm: (Phiếu học tập số 2).
Nhóm 1: Di tích văn hoá Phùng Nguyên.
Nhóm 2: Di tích văn hoá Sa Huỳnh.
Nhóm 3: Di tích văn hoá Đồng Nai.
Thời gian: 3 phút
Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu về : địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế
Phùng Nguyên
Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Giang, Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An…)
- Đồ đá
- Đồ gỗ, tre, xương
- Sơ kì đồng thau
- Nông nghiệp trồng lúa nước
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Làm gốm bằng bàn xoay
- Dệt vải
Sa Huỳnh
NamTrung Bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa…)
- Đồ đá
- Đồ đồng thau
- Sơ kì đồ sắt
- Nông nghiệp trồng lúa và các cây khác
- Dệt vải, làm gốm, đồ trang sức bằng đá quý, vỏ ốc, thủy tinh
- Trao đổi với vùng phụ cận
Đồng Nai
Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Long An, T.P Hồ Chí Minh…)
- Đồ đá
- Đồ đồng thau
- Đồ sắt
- Nông nghiệp trồng lúa và các cây lương thực khác
- Khai thác sản vật rừng
- Nghề thủ công: làm gốm, làm đồ trang sức bằng đá, vàng, đồng…
Văn hoá
Phùng Nguyên
Bàn dập vỏ cây (BG)
Văn hoá
Sa Huỳnh
Văn hoá
Đồng Nai
đồ trang sức
văn hoá thời luyện kim
Đồ trang sức
Một số hình ảnh về công xã thị tộc ở VN.
Chôn người chết theo kiểu nằm nghiêng
Sự ra đời thuật luyện kim đưa nước ta bước vào thời đại đồng thau hình thành nên các nền văn hóa khác nhau ở các vùng làm tiền đề cho sự chuyển biến xã hội nguyên thuỷ sang thời đại mới
Sự ra đời thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước ở VN
a. Sự ra đời của thuật luyện kim.
b. Những nét tiêu biểu của 3 nền văn hoá:
c- Tác động:
5. X� h?i nguy�n th?y tan r�
5. X� h?i nguy�n th?y tan r�
Hệ quả:
+ Gia đình phụ hệ ra đời
+ Phân hóa giàu nghèo
?Xã hội nguyên thủy tan
rã, XH có giai cấp ra đời
- Nguyên nhân:
+ Công cụ kim loại ra
đời ? SP dư thừa.
+ Người lợi dụng chức
quyền chiếm của chung
Làm của riêng
=> Tư hữu xuất hiện.
B�i 13 - Tiết 17
Việt nam thời nguyên thuỷ
Củng cố toàn bài
Việt Nam cũng là một trong những nơi con người xuất hiện từ rất sớm.
Các giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thuỷ:
Bầy người nguyên thuỷ
Phát triển
Công xã thị tộc
Hình thành
Tan rã
Luyện tập
Câu 1. Loài người có nguồn gốc từ đâu?
A. Loài vượn B. Người tinh khôn.
C. Loài vượn cổ D. Người tối cổ.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?
A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng
B. Đã biết chế tạo công cụ lao động
C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi
D. Hoàn toàn đi bằng hai chân
Luyện tập
Câu 3. Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của
A. vượn cổ
B. người tối cổ
C. người tinh khôn thời kì đầu.
D. người hiện đại
Luyện tập
Câu 3. Vai trò của lửa trong đời sống của Bầy người nguyên thuỷ?
A. Sưởi ấm, nấu chín thức ăn.
B. Nấu chín thức ăn, xua đuổi thú dữ.
C. Xua đuổi thú dữ, sưởi ấm.
D. Sưởi ấm, nấu chín thức ăn, xua đuổi thú dữ.
Luyện tập
4.Vì sao các nhà khảo cổ học gọi thời đá mới là một cuộc cách mạng?
A. Vì con người biết sử dụng đá mới làm công cụ
B. Vì con người biết săn bắn, hái lượm và đánh cá
C. Vì con người biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Vì con người biết sử dụng kim loại
Luyện tập
**Câu 5. Đặc điểm khác biệt về cấu tạo cơ thể giữa Người tinh khôn và Người tối cổ.
A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người..
B. Lớp lông mỏng trên người không còn nữa.
C. Xương cốt lớn hơn Người tối cổ.
D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chính thức ăn.
Luyện tập
***Câu 6. Trong quá trình tiến hoá từ vượn thành người, Người tối cổ được đánh giá
A. Vẫn chưa thoát thai khỏi loài vượn
B. Là bước chuyển tiếp từ vượn thành người
C. Là những chủ nhân đầu tiên trong lịch sử loài người
D. Là những con người thông minh
CHUẨN BỊ BÀI HỌC TUẦN SAU
Học bài cũ và làm bài bập ở nhà.
Xem trước bài 3 " CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG"
nguon VI OLET