Năm học: 2021-2022
Em hãy xác định ở thế kỉ nào?
Thế kỉ 11
Thế kỉ 21
Thế kỉ 20
Thế kỉ 5 TCN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy xác định: từ thời điểm xảy ra các sự kiện ghi trên sơ đồ bên dưới đến hiện tại (năm 2021) là bao nhiêu năm, bao nhiêu thế kỉ?
20 thế kỉ
18 thế kỉ
15 thế kỉ
11 thế kỉ
1981 năm
1773 năm
1479 năm
1083 năm
BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
I. Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành Người.
Con người có nguồn gốc từ đâu?
Quá trình tiến hóa diễn ra như thế nào?
1. Quá trình tiến hóa từ Vượn thành Người trải qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? Cho biết niên đại tương ứng của các giai đoạn đó?
2. Những đặc điểm nào cho thấy sự tiến hóa của Người tối cổ so với Vượn người?
3. Quan sát hình 3.3 em thấy Người tinh khôn khác Người tối cổ ở những điểm nào?
I. Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành Người.
1. Quá trình tiến hóa từ Vượn thành Người trải qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? Cho biết niên đại tương ứng của các giai đoạn đó?
I. Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành Người.
-Người tối cổ:
-Người tinh khôn:
-Vượn người:
Cách đây khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm,
Khoảng 4 triệu năm trước,
Khoảng 150 000 năm trước,
2. Những đặc điểm nào cho thấy sự tiến hóa của Người tối cổ so với Vượn người?
I. Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành Người.
-Người tối cổ:
-Người tinh khôn:
-Vượn người:
Cách đây khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm,
Khoảng 4 triệu năm trước,
Khoảng 150 000 năm trước,
I. Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành Người.
-Người tối cổ:
-Người tinh khôn:
-Vượn người:
Cách đây khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm,
Khoảng 4 triệu năm trước,
Khoảng 150 000 năm trước,
Có thể đi bằng 2 chi sau
Hoàn toàn đi bằng 2 chân
400 m3
850-1100m3
3. Quan sát hình 3.3 em thấy Người tinh khôn khác Người tối cổ ở những điểm nào?
Thời gian xuất hiện
Địa điểm tìm thấy hóa thạch sớm nhất
Đặc điểm não
Đặc điểm vận động
Công cụ lao động
I. Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành Người.
Vượn người
Người tối cổ
Người tinh khôn
Cách đây khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm
Khoảng 4 triệu năm trước
Khoảng 150 000 năm trước
Châu Phi, nhiều nơi trên thế giới...
Dáng thấp, đứng bằng hai chi sau, dáng cúi về phía trước.
400 m3
850-1100m3
1450m3
Đứng thẳng hoàn toàn bằng hai chân sau, dáng hơi cúi về phía trước.
Dáng đứng thẳng, nhanh nhẹn (giống người ngày nay).
Leo trèo sống nhờ tự nhiên trong khu rừng rậm.
Hòn đá, cành cây.
Công cụ đá, biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải...(giống ngày nay)
I. Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành Người.
-Người tối cổ: Khoảng 4 triệu năm trước,
-Người tinh khôn: Khoảng 150 000 năm trước,
-Vượn người: Xuất hiện cách đây khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm,
đứng thẳng, đi bằng hai chân sau, thể tích não lớn hơn, biết dùng hòn đá, cành cây làm công cụ lao động.
dáng đứng thẳng, nhanh nhẹn (giống người ngày nay) não có phát triển hơn Người tối cổ...
dáng thấp, đứng bằng hai chi sau, dáng cúi về phía trước, não chưa phát triển, sống nhờ vào tự nhiên.
BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
II. Dấu tích của Người tối cỏ ở Đông Nam Á.
BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
In đô nê xi a
Việt Nam: Núi Đọ, Quan Yên, Xuân Lộc, An Khê, hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai
II. Dấu tích của Người tối cỏ ở Đông Nam Á.
BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
Quan sát lược đồ 3.5:
- Em hãy kể tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á?
- Nêu nhận xét phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
II. Dấu tích của Người tối cỏ ở Đông Nam Á.
- Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a).
BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
- Nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ được tìm thấy ở Việt Nam như núi Đọ, Quan Yên, (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Khê (Gia Lai)... Đặc biệt ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai người ta phát hiện được những chiếc răng Người tối cổ.
Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)… người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập, nhiều mảnh đá ghè mỏng… ở nhiều chỗ.
Rìu đá núi Đọ
(Thanh Hóa)
Ở các hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), trong lớp đất chứa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40-30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tối cổ.
In đô nê xi a
Việt Nam: Núi Đọ, Quan Yên, Xuân Lộc, An Khê, hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai
II. Dấu tích của Người tối cỏ ở Đông Nam Á.
BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
Quan sát lược đồ 3.5:
- Nêu nhận xét phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
Bằng chứng nào chứng tỏ Đông Nam Á là nơi có con người xuất hiện rất sớm?
Bài tập 1
Luyện tập
Dựa vào bằng chứng khoa học được tìm thấy ở Đông Nam Á: hoá thạch ở Java, công cụ lao động của Người tối cổ, răng Người tối cổ tìm thấy khắp mọi nơi trên khu vực Đông Nam Á.
Bài tập 2
Lập Bảng thống kê các di tích của người Tối cổ ở Đông Nam Á theo nội dung: tên quốc gia, địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ.
Luyện tập
VẬN DỤNG
Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn da vàng còn người châu Âu có làn da trắng, liệu họ có chung một nguồn gốc hay không?
Hướng dẫn về nhà:
Về học Bài 3, hoàn thành các bài tập, đọc trước Bài 4. Xã hội nguyên thủy và chuẩn bị trả lời các câu hỏi màu xanh trong sách giáo khoa.
Chúc các em học sinh học tập tốt
3. Sơ đồ theo mẫu vào vở và hoàn thành sơ đồ tiến hóa từ vượn thành người.
1. Bằng chứng: Dựa vào bằng chứng khoa học được tìm thấy ở Đông Nam Á: hoá thạch ở Java, công cụ lao động của Người tối cổ, răng Người tối cổ tìm thấy khắp mội nơi trên khu vực ĐNA
2. Quan sát lược đồ hình 3 em hãy lập bảng thống kê các di tích của người Tối cổ ở Đông Nam Á
Pondaung
Tham Lot
Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc,Thẩm Khuyên- Thẩm Hai
Trinin, Liang Bua
Ta Bon
Ni-a
nguon VI OLET