H
O
Á
H
Ọ
C
9
KIỂM TRA MIỆNG:
Dãy các chất nào sau đây tác dụng được với nước ?
?
Tác dụng chất chỉ thị màu
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với ba zơ
Tác dụng với oxit
ba zơ
Tác dụng với muối
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I Tính chất hóa học của Axit
Kết quả: Quì tím
chuyển thành màu đỏ.
Vậy giấy quì tím là chất
chỉ thị dùng nhận biết
dd Axit
1. Tác dụng với chỉ thị màu :
DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị: làm quì tím chuyển thành đỏ
2. Tác dụng với kim loại
BÀI 3
Từ đó ta kết luận được điều gì?
I Tính chất hóa học của Axit
1. Tác dụng với chỉ thị màu :
2. Tác dụng với kim loại
Viết phương trình hoá học của phản ứng trên.
H2SO4 + Fe
FeSO4 + H2
I Tính chất hóa học của Axit
Tác dụng với chỉ thị màu:
2. Tác dụng với kim loại:
Hoàn thành các phương trình hoá học sau
H2SO4 + Zn
H2SO4 + Al
HCl + Fe HCl + Cu
ZnSO4 + H2
Al2(SO4)3 + H2
FeCl2 + H2
3
2
3
2
Phản ứng không xảy ra
H2SO4
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của dd Axit với kim loại
I Tính chất hóa học của Axit
Tác dụng với chỉ thị màu:
2. Tác dụng với kim loại:
Kết luận: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro
H2SO4 + Fe FeSO4 +H2
* Chú ý: HNO3 và H2SO4 (đặc) tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hidro
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
Dd Axit + KL muối + H2
3. Tác dụng với Bazơ
H2SO4 + Fe FeSO4 +H2
BÀI 3
Hiện tượng: đồng II hidroxit tan ra trong axit
H2SO4+Cu(OH)2 CuSO4 + 2 H2O
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của dd Axit với Bazơ
Kết luận: axit tác dụng với bazơ ( tan, không tan) tạo thành muối và nước
Hãy hoàn thành các phương trình hoá học sau.
HCl + NaOH
H2SO4 + Fe(OH)2
NaCl + H2O
FeSO4 + 2 H2O
H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2 H2O
2
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
* Phản ứng của axit và Bazơ tạo thành muối và nước gọi là phản ứng trung hòa
4. Tác dụng với Oxit bazơ
BẢI 3
Hiện tượng:
Đồng II oxit màu đen tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch đồng II sunfat có màu xanh lam
Phương trình hoá học:
H2SO4+ CuO
CuSO4 + H2O
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của dd Axit với oxit bazơ. Viết PTHH
t0
Kết luận: axit tác dụng với bazơ ( tan, không tan) tạo thành muối và nước
H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2 H2O
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
4. Tác dụng với Oxit bazơ
Kết luận: Dung dịch axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
t0
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
4. Tác dụng với Oxit bazơ
5. Tác dụng với muối
Bài 3-
Hiện tượng:
Dung dịch bị vẩn đục do tạo thành chất rắn màu trắng không tan, chất rắn đó là bari sunfat (BaSO4)
Phương trình hoá học
H2SO4 + BaCl2
BaSO4 + HCl
Hãy rút ra kết luận về khả năng phản ứng của dd Axit với muối. Viết PTHH
2
I Tính chất hóa học của Axit
1. DD Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
2. Tác dụng với kim loại
3. Tác dụng với Bazơ
4. Tác dụng với Oxit bazơ
5. Tác dụng với muối
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 +2HCl
Bài 3-
- Dung dịch axit có thể tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
H2SO4 + CaCO3
HCl + Na2CO3
H2SO4 + CuCl2
CaSO4 + H2O+ CO2
NaCl + H2O + CO2
2
2
CuSO4 + HCl
2
II. Tính chất vật lý, Và tính chất hóa học riêng của axit sunfuric.
1. Tính chất vật lý:
Axit sunfuric đặc có những tính chất vật lý nào?
- Axit sunfuric là chất lỏng, sánh, không màu, nặng gấp hai lần nước, không bay hơi, tan dễ dàng trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
Để pha loãng axit ta phải làm sau?
- Cách pha loãng axit sunfuric đặc.
- Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước và khuấy đều
II. Tính chất vật lý, Và tính chất hóa học riêng của axit sunfuric.
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hóa học riêng của Axit sunfuric đặc.
a. Tác dụng với kim loại
Từ thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của axit sunfuric đặc khi tác dụng với kim loại?
- H2SO4 đặc, nóng tác dụng với một số kim loại ( Al, Zn, Fe, Cu... ) sinh ra khí SO2
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng ) →CuSO4+ SO2 +2H2O
II. Tính chất vật lý, Và tính chất hóa học riêng của axit sunfuric.
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hóa học riêng của Axit sunfuric đặc.
a. Tác dụng với kim loại.
b. Tính háo nước.
H2SO4 đặc có tính háo nước
C12H22O11 H2SO4 đặc 11H2O + 12 C
I Tính chất hóa học của Axit
III.Axit manh ,axit yếu :
Bài 3
Axit mạnh :HCl,H2SO4,,HNO3.
Axit yếu :H2CO3,H2SO3..
Axit được phân loại như thế nào ?
II. Tính chất vật lý, Và tính chất hóa học riêng của axit sunfuric.
IV. Ứng dụng và sản xuất axt sunfuric
1.Ứng dụng
Hãy cho biết axit sunfuric có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất
- H2SO4 là một nguyên liệu quan trọng trong nền kinh tế quốc dân : Dùng làm phân bón, phẩm nhuộm, chế biết dầu mỏ...
2. Xản xuất:
Em hãy cho biết nguyên liệu dùng để sản xuất axit sunfuric
a. Nguyên liệu:
- Lưu huỳnh hoặc Quặng Pirit sắt (FeS2)
Hãy kể các công đoạn sản xuất axit sunfuric.
b. Các công đoạn chính:
- Sản xuất lưu huỳnh dioxit:
S + O2 SO2
t0
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
t0
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit:
2SO2 + O2 2SO3
t0, V2O5
- Sản xuất H2SO4:
SO3 + H2O → H2SO4
V.Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
Qua thí nghiệm trên em hãy cho biết ta dùng thuốc thử nào để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
- Nhận biết axit sunfuric và dung dịch muối sunfat bằng thuốc thử làdd BaCl2; Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2 - Hiện tượng là kết tủa trắng không tan
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl 2→ BaSO4 + 2HCl
- Ngoài ra để phân biệt axit sufuric và muối sunfat ta có thể dùng thêm một số kim loại: Al, Fe, Zn....
- Hiện tượng có sủi bọt khí
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Đối với bài học ở tiết này:
Học bài , làm bài tập 1,2,3 trong sách giáo khoa*
Tự đọc phần Axit HCl,viết PTHH dựa vào tính chất chung của axit ,tác với kim loại ,với ba zơ ,oxit ba zơ, muối ,chỉ thị màu.
Hoàn thành PTHH sau theo chuổi phản ứng :SSO2SO3H2SO4MgSO4.
K2SO3KCl
Các em hãy cố gắng học tốt
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
nguon VI OLET