BÀI 7:
MỘT SỐ TÍNH CHẤT
CỦA ĐẤT TRỒNG
GV: TRẦN THỊ DUNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
Học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm đã thực hiện tại nhà.
I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
a. Khái niệm
Keo đất là những phần tử có kích thước khoảng dưới 1m (1 m = 10-3 mm). Không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù (lơ lửng trong nước).
Đặc tính cơ bản:
- Keo đất có năng lượng bề mặt.
- Keo đất có mang điện.
- Keo đất có tác dụng ngưng tụ.
Phân loại:
- Dựa vào tính mang điện: Keo âm, keo dương, keo lưỡng tính.
- Dựa vào thành phần hóa học: Keo hữu cơ, keo vô cơ (keo khoáng), keo hữu cơ-vô cơ.
I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
b. Cấu tạo
I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
b. Cấu tạo
I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
- Nhân
- Lớp ion quyết định điện
- Lớp ion bất động
- Lớp ion khuếch tán
Lớp ion bù
* Giống:
Đều có nhân
Lớp phân tử ngoài phân ly thành 2 lớp: Lớp ion qđ điện & lớp ion bù.
* Khác:
Keo âm
Keo dương
Lớp ion qđ điện mang điện tích -
Lớp ion qđ điện mang điện tích +
Lớp ion bù mang điện tích +
Lớp ion bù mang điện tích -
So sánh keo âm và keo dương
* Ý nghĩa: Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp khuếch tán với các ion của dung dịch đất.
Ví dụ: H+ NH4+
KĐ + (NH4)2SO4--> KĐ + H2SO4
H+ NH4+
Đây chính là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.
I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
2. Khả năng hấp phụ của đất
Giải thích vì sao khi tưới nước hoặc mưa lâu ngày, cây vẫn phát triển tốt.
Vì chất dinh dưỡng không bị rửa trôi.
Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi?
Vì được đất giữ lại Do đất có khả năng hấp phụ.
Khả năng hấp phụ của đất là gì?
Khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như: hạt limon, hạt sét…; hạn chế sự rửa trôi dưới tác động của nước mưa, nước tưới.
I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
2. Khả năng hấp phụ của đất
Muốn bảo vệ và nâng cao độ phì đất cần tìm cách duy trì, tăng cường và thay đổi thành phần, số lượng keo đất.
- Đất có thành phần cơ giới quá nhẹ cần bón sét kết hợp với phân hữu cơ, tưới phù sa sông, ...
- Đất thành phần cơ giới quá nặng có thể cải tạo bằng cách bón cát, bón đất phù sa thô, bón nhiều phân hữu cơ và trồng cây phân xanh.
- Bón phân hữu cơ và vô cơ là biện pháp thay đổi thành phần ion hấp phụ của keo.
- Ðối với những loại đất có khả năng hấp phụ thấp có thể bón vào đất các khoáng vật có dung tích trao đổi cation cao như bentonit, zeolit để nâng cao dung tích hấp phụ cho đất.
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
1. Khái niệm
- Phản ứng của dung dịch đất: Chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất. Do nồng độ H+ và OH- quyết định.
- Cách xác định:
[ H+ ] > [ OH-] thì pH < 7: phản ứng chua
[ H+ ] = [ OH-] thì pH = 7: phản ứng trung tính.
[ H+ ] < [ OH-] thì pH > 7: phản ứng kiềm.
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
2. Phản ứng chua của đất
Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+
a. Độ chua hoạt tính:
- Do H+ trong đất gây nên.
- Được biểu thị bằng pHH2O
- Độ pH thường dao động từ 3 đến 9.
Đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp phần lớn ít chua, trị số pH thường lớn hơn 6,5.
- Đất phù sa ít chua, đất mặn, kiềm, các loại đất còn lại đều chua.
- Đặc biệt đất phèn hoạt động rất chua, pH < 4.
- Do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.
b. Độ chua tiềm tàng
Một số loại đất có chứa các muối kiềm NaHCO3 , CaCO3.. khi các muối này bị thuỷ phân tạo thành NaOH,Ca(OH)2 làm cho đất hoá kiềm.
Phương trình phản ứng:
NaHCO3 + H2O NaOH + H2CO3
CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + H2CO3
H2CO3 CO2 + H2O
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
3. Phản ứng kiềm của đất
Như vậy, việc nhận biết phản ứng dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp giúp ta xác định được các giống cây trồng phù hợp với từng loại đất và đề ra các biện pháp cải tạo đất.
Cải tạo đất chua
Bố trí cây trồng phù hợp
CaO + H2O Ca(OH)2
OH- trung hòa bớt lượng H+ Đất bớt chua.
Bón vôi cải tạo đất
Bón tăng phân hữu cơ, bón phân hóa học hợp lý
Cải tạo đất kiềm
Ngâm đất kết hợp cày xới, sau đó tháo nước ra.
Rửa mặn trồng ớt.
Trồng mía
Trồng điều
LUYỆN TẬP
Câu 1: Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Thành phần cơ giới
B. Số lượng keo đất.
C. Số lượng hạt sét
D. Phản ứng dung dịch đất
LUYỆN TẬP
Câu 2: Yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất ?
A. H+ trong dung dịch đất.
B. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất.
C. Al3+ trong dung dịch đất.
D. H+ và Al3+ trong keo đất.
LUYỆN TẬP
Câu 3: Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa
A. các muối tan NaCl, Na2SO4.
B. các ion H+ và Al3+.
C. H2SO4.
D. các ion mang tính kiềm: Na+, K+, Ca2+...
LUYỆN TẬP
Câu 4: Mỗi một hạt keo đất có cấu tạo như thế nào?
A. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán.
B. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion bất động.
C. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion khuếch tán → lớp ion bất động.
D. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion khuếch
LUYỆN TẬP
Câu 5:Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất mà?
A. Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi.
B. Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định.
C. Nhiệt độ đất luôn điều hòa.
D. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Ghi bài đầy đủ vào vở
Trả lời các câu hỏi
Chuẩn bị bài mới
nguon VI OLET