KHTN-Môn: Vật lí 6
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
LỚP 6
A




II. Đo lực
A
Lực của tay đã tác dụng lên xe
Lực này là lực đẩy
Lực tác dụng lên xe tại vị trí A
Xe chuyển động theo phương ngang, chiều từ phải qua trái
Lực đẩy của tay đã làm thay đổi tốc độ của xeb
Bài tập 1: Quan sát chuyển động của xe và trả lời câu hỏi.
Một em bé thả quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng:
A. Chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
B. Chỉ làm cho quả bóng biến dạng.

C. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
D. Không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

Bài tập 2: Chọn đáp án đúng
Bài tập 3: Trong các hình sau, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
a) Lực của anh thanh niên tác dụng lên thùng hàng
b) Lực của sợi dây tác dụng lên quả nặng
c) Lực của nam châm tác dụng lên quả nặng
III. Biểu diễn lực
a. Lực là một đại lượng vecto
b. Cách biểu diễn và kí hiệu vecto lực
Bài tập 4: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau.
Bài tập 5: Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình dưới đây, biết:
45º
a) Lực của anh thanh niên tác dụng lên thùng hàng (150N)
b) Lực của sợi dây tác dụng lên quả nặng (3N)
c) Lực của nam châm tác dụng lên quả nặng (2N)
Bài tập 6:Một lò xo thẳng đứng có chiều dài bạn đầu 50cm. Chiều dài lò xo khi bị kéo dãn bởi vật nặng có khối lượng m khác nhau được ghi trong bảng sau đây. Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu “...”
Khởi động
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Ôn tập lại kiến thức trọng tâm của các bài 40+41+42 để hiểu rõ về lực và tác dụng của lực, biểu diễn một lực, đặc điểm biến dạng của lò xo.
+ Ôn tập kiến thức theo câu hổi trắc nghiệm đã hướng dẫn trong từng bài để ghi nhớ nội dung chính của các bài.
+Chuẩn bị tiết sau kiểm tra, đánh giá giữa kì I



Bài 1. Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2N.
a. Lực F1 có phương ngang, chiều sang phải, độ lớn 4N.
b.Lực F2 có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2N.
c. Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 45°, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, độ lớn 6N.
Bài 2. Nêu đặc điểm các lực trong hình vẽ sau, cho tỉ lệ xích 1 cm ứng với 10 N.
Bài tập về nhà
nguon VI OLET