ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH LỚP 11 KHÔNG CHUYÊN
MÔN VẬT LÝ. NĂM HỌC 2013 - 2014

Bài 1. (2,5 điểm)
Thanh AB đồng nhất khối lượng m=20 kg dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng (. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là .
a) Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang khi .
b) Tìm giá trị của ( để thang đứng yên không trượt trên sàn.
c) Một người có khối luợng m=40 kg leo lên thang khi . Hỏi người này lên tới vị trí O` nào trên thang thì thang sẽ bị truợt. Biết thang dài l = 2 m. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 2. (2 điểm)
Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí. Cho biết AB = 2a.
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h.
b) Tìm h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này.
Bài 3. (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E=8V, điện trở trong r=2. Điện trở của đèn R1=3, điện trở R2=3, điện trở ampe kế không đáng kể.
a) Khoá K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1 thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở.
b) Mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K. Khi điện trở của phần AC bằng 6  thì ampe kế chỉ A. Tính giá trị toàn phần của biến trở mới.
Bài 4. (1,5 điểm)
Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l, khối lượng của một đơn vị dài của dây là D=0,04 kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có véc tơ B vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo, B=0,04 T. Cho dòng điện I chạy qua dây.
a) Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng không?
b) Cho MN=25 cm, I=16 A có chiều từ N đến M. Tính lực căng của mỗi dây treo.
Bài 5. (2 điểm)
Một dây dẫn cứng có điện trở rất nhỏ, được uốn thành khung phẳng ABCD nằm trong mặt phẳng nằm ngang, cạnh AB và CD song song nhau, cách nhau một khoảng l = 50 cm. Khung được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, dường sức từ hướng vuông góc với mặt phẳng của khung (Hình vẽ). Thanh kim loại MN có điện trở R= 0,5 ( có thể trượt không ma sát dọc theo hai cạnh AB và CD.
a) Tính công suất cơ cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với tốc độ v=2 m/s dọc theo các thanh AB và CD. So sánh công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN.
b) MN đang trượt đều thì ngừng tác dụng lực. Sau đó thanh có thể trượt thêm được đoạn đường bao nhiêu nếu khối lượng của thanh là m = 5 g?


---------------HẾT---------------
ĐÁP ÁN THI HSG CẤP TỈNH LỚP 11 KHÔNG CHUYÊN
MÔN VẬT LÝ. NĂM HỌC 2013 - 2014

Bài 1. (2,5 điểm)
a) Thang cân bằng :  (0,25đ)
Chiếu lên Ox: Fms = N2
Chiếu lên Oy: N1 = P (0,25đ)
N1 = P = mg = 200N
Mặt khác :  (0,25đ)
 (0,25đ)
b) Tính  để thang không trượt trên sàn:
ta có:  (0,25đ)
Vì N2 = Fms nên  (0,25đ)
mà   (0,25đ)
c) Đặt AM = x
ta có: 
Chiếu lên Ox: Fms = N2
Chiếu lên Oy: N1 = P +P1 (0,25đ)

hay 
 (*) (0,25đ)
Thang bắt đầu trượt khi: 
Thay vào (*) ta tìm được x = 1,3m (0,25đ)
Bài 2. (2 điểm)
a) Cường độ điện trường tại M:  (0,25đ)
 (0,25đ)
Hình bình hành xác định là hình thoi: E = 2E1cos (0,25đ)
b) Định h để EM đạt cực đại:
 (0,5đ)
Do đó:  (0,25đ)
EM đạt cực đại khi:  (0,5đ)
nguon VI OLET