Nam h?c: 2021-2022
Trường THCS ……………
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
GV:………………..
Môn Âm nhạc lớp 7
- Nêu vài nét về tác giả?
- Nộ i dung bài hát nói về điều gì?
Kiểm tra bài cũ:
Ti?t 10
- ễn t?p b�i hỏt: Chỳng em c?n hũa bỡnh
- T?p d?c nh?c: TDN s ? 4
- B�i d?c thờm: H? i xuõn "S?c bựa"
Bài hát ra đời năm nào?
Để hưởng ứng phong trào gì?
Bài hát ra đời năm 1985 để hưởng ứng
phong trào thiếu nhi Quốc tế
“Ngọn cờ hòa bình”
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ
mong muốn cuộc sống yên vui
đầy tình thân ái.
Tính chất và giai điệu của
bài hát như thế nào?
Bài hát mang tính chất hành khúc,
giai điệu vui tươi, trong sáng.
- Tên bài hát và tên tác giả?
Bài hát Mùa xuân về, nhạc
và lời của Phan Trần Bảng
- Được viết theo nhịp nào?
Nhận xét nhịp đầu tiên?
Được viết nhịp 4/4. Nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà.
- Nhận xét về cao độ?
Về cao độ: Có các nốt Mi -
Pha - Son - La - Si - Đô
- Nhận xét về trường độ?
Về trường độ
* Nhận xét:
- Âm hình tiết tấu chính:
Luy?n t?p ti?t t?u
Luyện tập cao độ
Nghe giai điệu (hát mẫu)
Tập đọc nhạc từng câu:
Kết hợp ghép lời ca:
III.Bài đọc thêm: Hội xuân“Sắc bùa”
Hát “sắc bùa” là một hình thức sinh hoạt văn hóa của
dân tộc nào?Thường tổ chức vào dịp nào trong năm?
Kể tên một số vùng người Kinh có chơi hội “sắc bùa”?
Một số hình ảnh về Hội xuân “Sắc bùa”
Dàn cồng hát “sắc bùa” dân tộc Mường (Hòa Bình)
Ngồi quây quần chuẩn bị hát sắc bùa dân tộc Mường
Đội hát “sắc bùa” của dân tộc Mường (Thanh Hóa)
Các cô gái Mường trong điệu múa bên cây bông
Hát “sắc bùa” của người Kinh (Đà Nẵng)
Củng cố:
- Trò chơi: “Nghe giai điệu, đoán lời ca.”
- Hát ôn bài Tập đọc nhạc số 4.
Dặn dò về nhà:
Tập đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4 và thuộc lời ca.
Tập hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát Chúng em cần hòa bình.
Xem trước bài tiết 11 SGK trang 26-27
Tiết học đến đây là kết thúc.
Xin cám ơn các thầy cô.
Chúc các em học tốt!
Hẹn gặp lại!
nguon VI OLET