Tiết 1: CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu”
- Không phải 5 lỗi trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng BT 3.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1. Khởi động:
Hát

2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, vở HS



3. Giới thiệu bài mới:


- Chính tả nghe viết


4. Phát triển các hoạt động:


* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân




- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Học sinh nghe

- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát
- Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
- Học sinh ghi bảng con

- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét

- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Học sinh viết bài

- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh


- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Học sinh dò lại bài

- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hoạt động lớp, cá nhân




( Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm

- Giáo viên nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc lại

( Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài trên bảng

- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét


- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k

* Hoạt động 3: Củng cố


- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc

5. Tổng kết - dặn dò


- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt


- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần


- Nhận xét tiết học




































Tiết 2 : CHÍNH TẢ NGHE

I. Mục tiêu:
-Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. Trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:
- Hát

2. Bài cũ:


- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu

- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết:
- Học sinh viết bảng con

( Giáo viên nhận xét


3. Giới thiệu bài mới:


“Cấu tạo của phần vần


4. Phát triển các hoạt động:


* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân




- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh nghe

- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.


- Giáo viên HDHS viết từ khó
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai


- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt ,..
nguon VI OLET