Trường Tiểu học
Giáo viên:
 Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
Tuần 14 Tiết 68
BÀI: LÍT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
`1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết cảm nhận về sức chứa của một vật. Biết lít là đơn vị đo dung tích, đọc rõ tên và ký hiệu của nó.
- Biết sử dụng ca 1 lít thực hành đong sức chứa của một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị lít.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất:Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- Ca 1 lít, chai 1lít, ca, cốc, bình nước,….
2. Học sinh: - SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

5’

A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

* Ôn tập và khởi động
-TBHT điều hành trò chơi
- Trò chơi Con số may mắn
1
3
5

2
4
6

+ Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 3 em. Các đội bốc thăm giành quyền chọn số trước. Mỗi lần các đội chọn 1 số, giáo viên đọc câu hỏi tương ứng với con số đã chọn ấy. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội kia, đội trả lời sau trả lời đúng cũng được 10 điểm. Nội dung 6 câu hỏi ứng với 6 con số:
1. Nêu cách đặt tính 68 + 32?
2. 26 + 74 bằng bao nhiêu?
3. Số liền trước của kết quả phép tính 63 + 37 là bao nhiêu?
4. Có 58 lá cờ, thêm 42 lá cờ nữa là bao nhiêu lá cờ?
5. Nêu cách tính 45 + 55?
6. Bạn Hưng nói 76 + 24 lớn hơn 69 + 31, đúng hay sai?
+ Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Lít


-HS chủ động tham gia chơi

+ Lắng nghe.



















+ Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

15’

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức
Mục tiêu: Biết cảm nhận về sức chứa của một vật. Biết lít là đơn vị đo dung tích, đọc rõ tên và ký hiệu của nó.

Việc 1: Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa).
- GV cho HS quan sát các vật dụng đựng nước.
/
- Rót đầy nước vào 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau.
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ?
- Cốc nào chứa được ít nước hơn ?
Việc 2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.
- Giới thiệu: Ca 1 lít. Nếu rót nước vào đầy ca, ta được 1 lít nước.
/
- Để đo sức chứa của 1 cái ca,1 cái thùng,… ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là: l.
- Gọi học sinh đọc: 1 lít, 5 lít, 4 lít,…
- Yêu cầu học sinh viết: 2 lít, 3 lít, 7 lít,…
( Nhận xét, tuyên dương.


.- HS quan sát .




-HS trải nghiệm trên thí nghiệm,học sinhquan sát.
- Cốc to.

- Cốc bé.


- Theo dõi, lắng nghe.







- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc.

- Vài học sinh đọc.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.



8’



















C. Hoạt dộng thực
nguon VI OLET