Tuyên ngôn độc lập -Hồ Chí Minh
Giới thiệu bà mới: Như ta đã biết, chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại mà còn là một nhà văn chính luận mẫu mực. Điều này ta có thể thấy qua một tác phẩm bất hủ của Người: Tuyên ngôn độc lập
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:
Câu hỏi
Phần tiểu dẫn SGK trình bày cho em nội dung gì?
Nêu hcst của tác phẩm?
Mục đích của tp là gì?
Nêu giá trị của bản tuyên ngôn độc lập?
GV phát vấn, hstl
Gv chốt ý
Định hướng trả lời:
Hoàn cảnh sáng tác
Thế giới: chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam
Trong nước:
+ Cách mạng Tháng Tám thành công (9/8) trong cả nước.
+ Ngày 26 tháng 8 năm 1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang người đã soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập
+ Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội trước hàng chục vạn đồng bào Người thay mặt Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đọc bản “tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam mơi
Mục đích
Tuyên bố nền độc lập tự do của dân tộc trước nhân dân trong nước và thế giới
Bác bỏ luận điệu xảo trá của kẻ thù trước dư luận thế giới
Thể hiện quyết tâm, ý chí, quyền độc lập của dân tộc
Giá trị của bản tuyên ngôn
Giá trị lịch sử:
Tuyên ngôn độc lập ra đời đã chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến trên đất nước ta, mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc
Giá trị văn học
Nội dung: là áng văn yêu nước lớn của thời đại cách mạng.Thấm nhuần tư tưởng nhân văn, nhân đạo sâu sắc
Nghệ thuật: là áng văn chính luận mẫu mực, đặc sắc:
Chứa đựng tình cảm nồng nhiệt, tâm huyết của người viết
Viết dưới bàn tay của bậc thầy ngôn ngữ,…
Hoạt động 2: B/ Đọc – hiểu
Đọc – tìm hiểu bố cục
GV: gọi h/s đọc với giọng hào hùng, danh thép, thể hiện sự tự hào, sự tôn dân tộc.
Câu hỏi: tác phẩm chia làm mấy phần? Nội dung?
Định hướng trả lời:
Từ đầu đến chối cãi được(Nguyên lý chung
Phần 2 tiếp đến phải được độc lập( tố cáo tội ác của thực dân Pháp và quá trình đấu tranh của nhân dân ta
Phần 3: còn lại (tuyên bố và khẳng định ý chí quyết tâm
Hiểu văn bản
Nguyên lý chung của bản tuyên ngôn độc lập
Câu hỏi:
Nguyên lí chung của bản tuyên ngôn là gì?
Bác đã nêu nguyên lí chung bằng cách nào?
Nhận xét cách nêu nguyên lí chung của Bác?
Việc trích dẫn 2 bản tuyên ngôn có ý nghĩa gì?
Bác có công lao giở luận điểm “Suy rộng ra”?
Gv phát vấn, học sinh trả lời
Gv nhận xét, chốt lại vấn đề:
Định hướng trả lời:
Mở đầu bản Tuyên Ngôn Người đã nêu ra nguyên lý chung: khẳng định quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và dân tộc trên thế giới
Người đã nêu nguyên lý chung bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ và Pháp
+Tuyên ngôn độc lập Mỹ(1776)“tất cả mọi người sinh ra … mưu cầu hạnh phúc”
+Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Pháp “người ta sinh ratự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
( Độc đáo, thuyết phục
Ýnghĩa: Việc trích dẫn bản tuyên ngôn có tác dụng
Đề cao giá trị của tư tưởng nhân đạo và văn minh nhân loại.Bởi ở thế kỷ 18 hai nước Mỹ, Pháp đã khẳng định quyền của con người: quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, bình đẳng
Mở đầu bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam mà nhắc tới hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của hai nước lớn trong lịch sử nhân loại thì cũng có nghĩa là Bác đã ra đặt 3 cuộc cách mạng, ba nền độc lập, ba bản Tuyên Ngôn ngang hàng nhau. Một cách kín đáo hơn bản tuyên ngôn của Hồ Chí Minh như gợi lạiniềm tự hào của Tác giả Bình Ngô đại cáo ngày xưa, khi mở đầu tác phẩm bằng hai vế đối xứng như thế:đặt các triều đại phong kiến của ta ngang hàng với các triều đại của Bắcquốc
“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”
Bác đã khẳng định quyền độc lập tự do của
nguon VI OLET