TRƯỜNG THPT CAO LÃNH 2
TỔ SINH – KTNN
? Tại sao con cái giống bố mẹ?
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
CẤU TRÚC ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Khái niệm
I. GEN
Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
Quan sát hình cho biết, gen là gì ?
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Khái niệm
I. GEN
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc (giảm tải)
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
II. MÃ DI TRUYỀN
- Mã di truyền là trình tự nucleotit trong mạch gốc của gen qui định trình tự axit amin trong phân tử protein.
- Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nucleotit đứng kế tiếp nhau trên mARN mã hóa 1 axit amin.
1. Khái niệm
Quan sát hình cho biết, mã di truyền là gì ?
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
2. Đặc điểm
- Mã di truyền có tính liên tục, được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau.
- Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
mARN 5’ A U G X A U G U A X G A UAA 3’
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
2. Đặc điểm
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
2. Đặc điểm
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
- Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một axit amin, trừ AUG và UGG.
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
2. Đặc điểm
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa axit amin là UAA, UAG, UGA và 1 bộ ba mở đầu là AUG_mã hóa axit amin Metionin ở sinh vật nhân thực (sinh vật nhân sơ là Foocmin metionin)
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Nguyên tắc
- ADN có khả năng nhân đôi để tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống phân tử ADN mẹ
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung (A = T, G ≡ X) và nguyên tắc bán bảo tồn.
Quan sát hình cho biết ADN nhân đôi theo nguyên tắc gì?
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Nguyên tắc
2. Quá trình nhân đôi ADN
Các enzim và thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi của ADN?
Chức năng của mỗi loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi của ADN?
Đặc điểm diễn biến của quá trình tổng hợp trên mỗi mạch đơn của ADN?
Kết quả của quá trình nhân đôi của ADN?
Quan sát hình, hình trả lời các câu hỏi sau:
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Nguyên tắc
2. Quá trình nhân đôi ADN
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN:
Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra hai mạch khuôn.
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Nguyên tắc
2. Quá trình nhân đôi ADN
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
Enzim ADN-polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới, trong đó A luôn liên kết với T và G luôn liên kết với X theo nguyên tắc bổ sung (A = T, G ≡ X)
Vì ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5` → 3`, nên mạch khuôn 3` → 5` mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5` → 3‘ mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quảng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn ôkazaki). Sau đó các đoạn okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối (ligaza).
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Nguyên tắc
2. Quá trình nhân đôi ADN
Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành:
Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu 1. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mă hóa một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là:
mă di truyền.
B. bộ ba mă hóa (côđon).
C. gen
D. bộ ba đối mă (anti côđon).
Câu 2. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit của vi khuẩn là:
A. Foocmin mêtiônin. B. Valin.
C. Mêtiônin. D. Alanin.
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu 3. Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêotit kế tiếp nhau qui định một axit amin.
B. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau .
C. Mã di truyền mang tính đặc trưng, mỗi loài sinh vật đều một mã di truyền riêng.
D. Mã di truyền mang tính đặc hiệu, nghĩa là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu 4. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:
A. sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.
B. kết quả có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. kết quả tạo thành 2 ADN con hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ
D. trong hai ADN con tạo thành, mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
nguon VI OLET