CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (tt)
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
VD2:
Tóm tắt:
H = 2346
A – G = 20%
M = ?
Giải:
A – G = 20% A = 35%
A + G = 50% G = 15%
H = 2A+3G = 2346
2.35%.N + 3.15%.N = 2346
 N = 2040
 M = 2040 x 300 = 612000 đvC
1. Khái niệm
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
GEN
ADN
- Gen là 1 đoạn phân tử AND mang thông tin mã hóa 1 chuỗi polipeptit hoặc 1 phân tử ARN
I. GEN
- VD: gen Hbα mã hóa phân tử Hb trong tế bào hồng cầu
1. Khái niệm
I. GEN
Vùng điều hoà
Vùng mã hoá
Vùng kết thúc
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
Mã di truyền
ADN(gen) Nucleotit (4 loại)

Prôtêin Axit amin (20 loại)

Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtein được?
II. MÃ DI TRUYỀN
5’ A T G X A T G T A X G A X T 3’… mạch bổ sung
3’ T A X G T A X A T G X T G A 5’… mạch mã gốc
A U G X A U G U A X G A X U… mARN

Met His Val Arg … … pôlipeptit
3 nu
1aa
3 nu
ADN
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm:
Mã di truyền là trình tự sắp xếp các Nucleotit trên gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trên chuỗi polipeptit (phân tử Prôtêin)
(1 triplet)
(1 codon)
Mã di truyền là mã bộ ba cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hóa một axit amin.
- 64 bộ ba có: + 61 bộ ba mã hóa aa (1 bộ ba mở đầu AUG mã hóa a.Metiônin ở SV nhân thực và a.Foocmin Metionin ở SV nhân sơ)
+ 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa (UAA, UAG, UGA)
BẢNG MÃ DI TRUYỀN
5’ A U G X A U G U A X G A X U… 3’ mARN

Met His Val Arg … … pôlipeptit
II. MÃ DI TRUYỀN
2. Đặc điểm chung mã di truyền
có tính liên tục được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau).
có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ).
có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại aa).
mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa một loại aa, trừ AUG và UGG).
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN)
Thảo luận (2phút)
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở đâu trong tế bào? Khi nào?
Mạch khuôn là mạch nào? Chiều mạch mới?
Các bước của quá trình nhân đôi AND
Diễn ra theo nguyên tắc nào?
Ý nghĩa của quá trình
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN)
B1: Tháo xoắn phân tử ADN.
B2: Tổng hợp các mạch ADN mới.
B3: Hai phân tử ADN được tạo thành.
- diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn và gồm 3 bước:
- diễn ra trong nhân tế bào ở pha S (Kì trung gian) của chu kì tế bào, chuẩn bị cho phân bào.
5’ --- 3’
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN)
- Kết quả: 1 AND mẹ  2 AND con giống hệt nhau và giống hệt AND mẹ26
Ý nghĩa:
+ Đảm bảo vật chất di truyền được ổn định qua các thế hệ
+ Làm cơ sở cho nhân đôi nhiễm sắc thể
Gọi x là số lần nhân đôi ADN, n là số ADN ban đầu.
1. Tổng số ADN con được tạo ra: n.2x
2. Tổng số nu tự do môi trường cung cấp:
Nmt = N(2x – 1).
3. Số nu từng loại MT cung cấp:
Amt = Tmt = A( 2x – 1) = T(2x – 1)
Gmt = Xmt = G(2x – 1) = X(2x – 1)
Công thức giải bài tập:
VD: Một gen có 150 vòng xoắn, và G = 20%. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, cần môi trường nội bào cung cấp số lượng Nu mỗi loại là:
A=T= 6300, G=X= 4200 B. A=T= 4200, G=X= 6300
C. A=T= 1200, G=X= 1800 D. A=T= 1800, G=X= 1200
Giải: CKX = N/20 = 150  N = 150x20 = 3000 nu
A + G = 50%  A = 30% = 900 nu; G = 20% = 600 nu
Vậy Amt = Tmt = A (2x – 1) = 6300 nu
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1(Minh họa 2018): Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?
A. Valin B. Mêtiônin C. Glixin D. Lizin
Câu 2(THPTQG 2019): Triplet 3’XAT5’ mã hóa axit amin valin, codon tương ứng là
5’XAU3’. B. 3’GUA5’. C. 3’XAU5’. D. 5’GUA3’.
Câu 3 (THPTQG 2019) Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại Timin ở môi trường nội bào liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào của mạch khuôn?
Timin. B. Guanin. C. Xitôzin. D. Ađênin.
Câu 4 (THPTQG 2019): Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên 1 chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?
Sơ đồ IV. B. Sơ đồ II.
C. Sơ đồ III. D. Sơ đồ I.
CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 5. Một đoạn mARN có trình tự sau:
3’ AGU XXU AGG UGA UXG 5’
- Đọc tên các codon trên phân tử mARN.
- Trình tự các aa của đoạn pôlipeptit do mARN đó mã hóa là gì?

CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 6. Một phân tử AND có chiều dài 4080 ăngtrong và có A = 2G. Phân tử AND này nhân đôi liên tiếp1 số lần. Số Nu loại A môi trương đã cung cấp là 5600. Số lần nhân đôi của gen này là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đôi 3 lần thì thu được bao nhiêu ADN con?
- Nếu ADN đó có tổng số nucleotit là 3000 nucleotit thì quá trình nhân đôi đó cần nguyên liệu của môi trường là bao nhiêu nucleotit tự do?
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
BÀI HỌC
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

nguon VI OLET