PHẦN V. DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHỦ ĐỀ 1
CƠ CHẾ DI TRUYỀN PHÂN TỬ
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Khái niệm

I. GEN
Polipeptit A polipeptit B
I. GEN
1 đoạn phân tử ADN
Gen
mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định
chuỗi polipeptit
ARN
1. Khái niệm
Phân loại :
+ Gen cấu trúc: là gen quy định prôtêin cấu trúc (prôtêin cấu tạo các thành phần của tế bào và cơ thể)
+ Gen điều hòa: là gen quy định prôtêin điều hòa, kiểm soát hoạt động của các gen khác.
1. Khái niệm
I. GEN
Vùng điều hoà
Vùng mã hoá
Vùng kết thúc
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
5’A T G X A T G T A X G A X T… 3’mạch bổ sung
3’T A X G T A X A T G X T G A…5’ mạch khuôn
(mạch mã gốc)
5’A U G X A U G U A X G A X U… 3’ mARN

Met His Val Arg … … pôlipeptit
3 nu
1aa
3 nu
ADN
II. MÃ DI TRUYỀN

=> Cách sắp xếp các nu trên gen là mã di truyền
II. MÃ DI TRUYỀN
BẢNG MÃ DI TRUYỀN
II. MÃ DI TRUYỀN


♥ Với 64 bộ ba
1 bộ ba mở đầu
5’AUG3’
Mã hóa Met, Fmet
3 bộ ba kết thúc
5’UAA3’, 5’UAG3’
5’UGA3’
60 +1 bộ ba mã hóa axit amin
* ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MÃ DI TRUYỀN
► Mã bộ ba, được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba mà không gối lên nhau ♥
► Tính phổ biến ♥
► Tính đặc hiệu ♥
► Tính thoái hóa ♥
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
https://www.youtube.com/watch?v=70REZAblfII
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn.
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
- ADN-polimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5`-3`. Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X).
Okazaki
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
- Trên mạch khuôn 3`-5’: mạch mới được tổng hợp liên tục theo chiều 5’- 3’ (cùng chiều tháo xoắn).
- Trên mạch khuôn 5`-3’: mạch mới tổng hợp từng đoạn ngắn - Okazaki theo chiều 5’- 3’, sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối (ligaza).
Tại sao có hiện tượng một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp từng đoạn Okazaki?
 Vì ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5`-3`.
Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành
Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).
A
T
X
X
G
A
A
T
A
G
G
X
T
T
T
A
G
G
X
T
T
T
A
G
G
X
T
T
A
T
X
X
G
A
A
A
T
X
X
G
A
A
Mạch mới luôn được tổng hợp chiều 5’→ 3’.
2 ADN con giống nhau và giống ADN ban đầu do nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
III. Quá trình nhân đôi ADN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Gen là một đoạn ADN
A. mang thông tin cấu trúc của mọi phân tử prôtêin.
B. mang toàn bộ thông tin di truyền của tế bào.
C. chứa các bộ ba mã hoá các axit amin của phân tử polisaccarit.
D. mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
Câu 2: Mỗi gen cấu trúc có thứ tự các vùng trình tự nuclêôtit từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc là
điều hòa, mã hoá, kết thúc.
B. khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
C. điều hoà, vận hành, kết thúc.
D. điều hoà, mã hóa, vận hành.
Câu 3: Nhân đôi ADN trong nhân tế bào diễn ra vào
kỳ trung gian. B. kỳ đầu.
C. kì giữa. D. kì sau.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc
bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
B. giữ lại một mạch của ADN mẹ.
C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.
D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.
Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN polimeraza là
bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của phân tử ADN.
B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
Câu 6: Đặc điểm của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới là
tính phổ biến. B. tính thoái hoá.
C. tính đặc hiệu. D. tính liên tục.
Câu 7: Trong tế bào nhân thực, quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở
A.nhân, lưới nội chất, ti thể. B. nhân, trung thể, lục lạp.
C. nhân, trung thể, ti thể. D. nhân, ti thể, lục lạp.
Câu 8: Tính đặc hiệu của mã di truyền là 
A. mỗi loại mARN chỉ tổng hợp được một loại prôtêin.
B. mỗi bộ ba mã hóa chỉ mã hóa 1 loại axit amin nhất định.
C. mỗi loại axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba mã hóa nhất định.
D. mỗi loại phân tử tARN có thể mang nhiều loại axit amin khác nhau.
Câu 9: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN.
C. phiên mã D. dịch mã.

Câu 10: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên 1 chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?


A. Sơ đồ IV. B. Sơ đồ I.
C. Sơ đồ III. D. Sơ đồ II.
nguon VI OLET