Tin học 11
Tiết 1+2
Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11
NNLT python- Tin học 11
Thầy Tuân
Bài 1. Khái niệm lập trình và nnlt
Tin học 11
1. Khái niệm lập trình
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
 Cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ sao cho máy tính có thể thực hiện được.
NNLT python- Tin học 11
Thầy Tuân
Bài 1. Khái niệm lập trình và nnlt
Tin học 11
1. Khái niệm lập trình
* Ngôn ngữ lập trình là gì?
Hợp ngữ: rất gần với ngôn ngữ máy, nhưng mã lệnh được thay bằng tên viết tắt của thao tác (thường là tiếng Anh).
Ngôn ngữ bậc cao: gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy và chương trình phải dịch sang ngôn ngữ máy mới thực hiện được.
Ngôn ngữ máy: ngôn ngữ duy nhất máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện.
NNLT được chia thành ba loại:
Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
Muốn chương trình viết bằng NNLT bậc cao chạy được trên máy tính thì phải làm sao?
NNLT python- Tin học 11
Thầy Tuân
Bài 1. Khái niệm lập trình và nnlt
Tin học 11
2. Chương trình dịch
Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính gọi là chương trình dịch.
* Chương trình đích: là chương trình đã được chuyển đổi sang ngôn ngữ máy
* Chương trình nguồn: là chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao.
Trong đó:
1. Khái niệm lập trình
NNLT python- Tin học 11
Thầy Tuân
Bài 1. Khái niệm lập trình và nnlt
Tin học 11
Chương trình dịch có 2 loại là:
Thông dịch 
Biên dịch 
1. Khái niệm lập trình
2. Chương trình dịch
NNLT python- Tin học 11
Thầy Tuân
Bài 1. Khái niệm lập trình và nnlt
Tin học 11
Ghi nhớ:
1. Khái niệm lập trình
2. Chương trình dịch
Lập trình là việc chuyển đổi dữ liệu và các thao tác của thuật toán thành các cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có ba thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
Thầy Tuân
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
Chú ý:
Các ngôn ngữ lập trình khác nhau cũng có sự khác nhau về bảng chữ cái.
Không được phép dùng bất kì kí tự nào cngoài các kí tự quy định trong bảng chữ cái khi viết chương trình.
► Bảng chữ cái : là tập hợp các kí tự được dùng để viết chương trình.
Python sử dụng mặc định bảng mã Unicode. Như vậy, “Bảng chữ cái” trong Python là các ký tự trong bảng mã Unicode.
Tên biến và các đối tượng trong chương trình Python có để đặt bằng tiếng Việt có dấu.
Thầy Tuân
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
* Bảng chữ cái trong NNLT Python gồm:
Một số kí tự đặc biệt:
10 chữ số thập phân: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh (thường và hoa):
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z
Thầy Tuân
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
b. Cú pháp:
Là bộ quy tắc để viết chương trình, gồm những quy định viết từ và tổ hợp từ của mỗi ngôn ngữ.
Ví dụ: Nếu học hành chăm chỉ thì em sẽ học giỏi.
c. Ngữ nghĩa:
Là ý nghĩa ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
Dựa vào bộ quy tắc này, người lập trình và chương trình dịch biết được tổ hợp ký tự nào là hợp lệ và tổ hợp nào là không hợp lệ.
Thầy Tuân
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
2. Một số khái niệm
a. Tên
Trong Python, tên các đối tượng được đặt bằng các ký tự thường (a-z), ký tự in hoa (A-Z), chữ số (0-9) và dấu gạch dưới _ .
Tên đối tượng không bắt đầu bằng chữ số, không dùng các ký tự đặc biệt như !, @, #, … và được phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Trong các NNLT thường phân biệt 2 loại tên:
+ Tên dành riêng
+ Tên do người lập trình đặt.
Thầy Tuân
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
2. Một số khái niệm
a. Tên
Tên dành riêng: Tên dành riêng được hiểu là Từ khóa (keyword) trong Python.
Keyword được định nghĩa sẵn để sử dụng. Chúng ta không thể dùng keyword để đặt tên biến, tên hàm hoặc bất kỳ đối tượng nào trong chương trình.
Tất cả các keyword trong Python đều được viết thường, trừ 03 keyword: True, False, None.
Ví dụ một số keyword: True, False, if, for, while, else, break, in, def ….
Thầy Tuân
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
2. Một số khái niệm
a. Tên
Tên do người lập trình đặt: do người lập trình đặt để lưu trữ giá trị khi tính toán, phải được đặt theo quy tắc đặt tên trong Python
* Tên trong Python không giới hạn độ dài. Tuy nhiên nên đặt tên có tính gợi nhớ về đối tượng.
Ví dụ: dem, delta, tong,…
Thầy Tuân
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
2. Một số khái niệm
b) Biến
Biến là đại lượng (đối tượng) được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Tên biến mang giá trị của biến tại từng thời điểm thực hiện chương trình.
Ví dụ:
X=5 # Ban đầu, biến X nhận giá trị là 5
Y=X+2 # Biến X tham gia vào biểu thức tính toán
X=10 # Biến X thay đổi giá trị thành 10
Thầy Tuân
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
2. Một số khái niệm
c. Hằng
Hằng là một loại biến đặc biệt, giá trị của hằng là không đổi trong suốt chương trình sau lần gán giá trị đầu tiên.
* Tên hằng nên được viết hoàn toàn bằng CHỮ HOA và dấu gạch dưới (nếu cần).
Ví dụ:
SO_PHAN_TU=100 KIEM_TRA=True DIA_CHI=‘Ha Noi’
Thầy Tuân
Có 3 loại hằng:
+ Hằng số học: 5, 3.14
+ Hằng logic: True, False
+ Hằng xâu: là chuỗi ký tự trong bảng chữ cái, đặt trong cặp
nháy đơn hoặc nháy kép
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
1. Các thành phần cơ bản
2. Một số khái niệm
d. Chú thích
Ta có thể đặt các chú thích trong chương trình nguồn để giải thích cho câu lệnh/đoạn lệnh.
* Chú thích trong Python có thể sử dụng các cách sau:
Cách 1: dùng dấu thăng # đầu dòng khi chú thích trên một dòng.
 # Đây là chú thích trên 1 dòng
Cách 2: dùng ba dấu nháy đơn hoặc nháy kép Khi chú thích trên nhiều dòng 
“”” Đây là chú thích trên nhiều dòng, bạn có thể ghi nhiều
dòng ở chỗ này.”””
* Chú thích không làm ảnh hưởng đến nội dung chương trình nguồn và được chương trình dịch bỏ qua.
Thầy Tuân
NNLT python- Tin học 11
Bài 2. Các thành phần của nnlt python
Tin học 11
Thầy Tuân
nguon VI OLET