SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG

TRƯỜNG THPT MỸ XUYÊN

TỔ BỘ MÔN: HÓA HỌC
Chương I.
SỰ ĐIỆN LI
GV: VĂN CÔNG NAM
SỰ ĐIỆN LI
Bài 1:
GV: Văn Công Nam
1. Thí nghiệm:
Cùng xem các thí nghiệm sau nhé
I. Hiện tượng điện li.
Nước cất
Dd saccarozơ
Dd NaCl
Dd CH3COOH
TN1: nước cất H2O không làm đèn sáng lên
H2O không dẫn điện
TN2: nước muối NaCl làm bóng đèn sáng lên
Nước muối NaCl dẫn điện được
TN3: nước đường C12H22O11 không làm đèn sáng lên
Nước đường C12H22O11 không dẫn điện
TN4: dung dịch giấm ăn CH3COOH làm bóng đèn sáng lên (yếu)
Dung dịch giấm ăn CH3COOH dẫn điện được
Nhận xét kết quả thí nghiệm:
Cl-
Na+
Na+
Cl-
Cl-
Na+
Cl-
Na+
Na+
Cl-
Cl-
Cl-
Na+
Tinh thể NaCl tan trong nước
- +
- +
- +
Na+
+ -
+ -
+ -
Na+
Cl-
+ -
Sơ đồ phân tử nước H2O .
Cl-
Na+
+ -
+ -
+ -
+ -
+ -
+ -
+ -
- +
+ -
- +
- +
- +
- +
- +
- +
- +
Do trong dd của chúng có chứa các tiểu phân mang điện tích. Được gọi là ion.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện các dd axit, dd bazơ và dd muối trong nước:
3. Định nghĩa:
- Sự điện li: là quá trình phân li của các chất trong nước ra ion.

- Chất điện li: là chất khi tan trong nước (hoặc khi nóng chảy) phân li ra các ion
4. Phương trình điện li:
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
NaCl → Na+ + Cl-
Thí dụ:
Chất điện li → ion dương + ion âm
1. Thí nghiệm:
- dd axit axetic: đèn cháy mờ.
- dd NaCl: đèn cháy sáng hơn
II. Phân loại các chất điện li
Nhận xét kết quả thí nghiệm:
2. Độ điện li
chủ nhật, 03 tháng mười 2021
a) Chất điện li mạnh: là các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
Được biểu diễn bằng dấu “ ”
- Gồm axit mạnh, bazơ tan và hầu hết các muối.
HNO3 → H+ + NO3-
H2SO4 → 2H+ + SO42-
KOH → K+ + OH-
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
AgNO3 → Ag+ + NO3-
MgCl2 → Mg2+ + 2Cl-
chủ nhật, 03 tháng mười 2021
b) Chất điện li yếu: là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần các phân tử hòa tan phân li thành ion. Phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Được biểu diễn bằng dấu “ ”
- Gồm axit yếu, bazơ yếu...
CH3COOH H+ + CH3COO-
Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH-
Axit: đa số axit mạnh điện li mạnh:
- Điện li mạnh: HCl, HBr, HI, HNO3, H2SO4, HClO4, HClO3....
- Điện li yếu: CH3COOH, HClO, H2S, H2SO3, H2CO3, HNO2, H3PO4, HF...

Bazơ: bazơ tan điện li mạnh:
- Điện li mạnh (tan): LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
- Điện li yếu (ít tan):các hidroxit còn lại
Dấu hiệu nhận biết chất điện li mạnh
Muối: đa số muối đều là điện li mạnh, nhưng lưu ý muối tan và muối ít tan khi làm bài toán
- Tan tốt:
Li+, Na+, K+, NH4+, NO3¯, CH3COO¯,
Cl¯ (trừ AgCl ↓, PbCl2↓),
Br¯ (trừ AgBr),
SO42- (trừ CaSO4↓, BaSO4↓, PbSO4↓..)
Và đa số muối axit vd NaHCO3
- Còn lại là ít tan hoặc điện li yếu (HgCl2, CuCl2)
Bảng tính tan: SGK bìa cuối
Vận dụng
a) Tại sao dd HCl, dd NaOH, dd NaCl lại dẫn điện được?
b) Tại sao NaCl là chất điện li mạnh? Còn CH3COOH là chất điện li yếu?
2. Viết phương trình điện li của các chất sau:
NaOH, HF, HClO, K2SO4, FeCl3, AgNO3, Na2S , NaHSO3
Do trong dd của chúng có chứa các tiểu phân mang điện tích. Được gọi là ion.
Trả lời câu 1a):
Trả lời câu 1b):
- Chất điện li mạnh: là các chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
- Chất điện li yếu: là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần các phân tử hòa tan phân li thành ion. Phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
2. Viết phương trình điện li của các chất sau:
NaOH
HF
HClO
K2SO4
FeCl3
AgNO3
Na2S
NaHSO3
→ Na+ + OH¯
H+ + F¯
H+ + ClO¯
→ 2K+ + SO42-
→ Fe3+ + 3Cl¯
→ Ag+ + NO3¯
→ 2Na+ + S2-

→ Na+ + HSO3¯

Bài tập:
Câu 1: viết phương trình điện li :
NaCl → Na+ + Cl- 
CuSO4 → Cu2+ + SO42-
NaOH → Na+ + OH- 
Mg(NO3)2 → Mg2+ + 2NO3-
(NH4)3PO4 → 3NH4+ + PO43- 
AgNO3 → Ag+ + NO3-
HNO3 → H+ + NO3-
CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+
Cu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3–
Al(OH)3 ⇔ Al3+ + 3OH–
Fe(OH)2 ⇔ Fe2+ + 2OH–
NH4Cl → NH4+ + Cl–
Na2S → 2Na+ + S2-
CH3COONa → CH3COO– + Na+
NaHCO3 → Na+ + HCO3–
Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3–
Na3PO4 → 3Na+ + PO43-
H2SO3 ⇔ 2H+ + SO32–
C12H22O11 → ko điện li
Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH¯
SO3 → ko điện li
Na2O → tan trong nước tạo NaOH
HNO2 ⇔ H+ + NO2¯
NaClO3 → Na+ + ClO3¯
HClO4 → H+ + ClO4¯
KMnO4 → K+ + MnO4¯
CuSO4.H2O → Cu2+ + SO42- + H2O
KAl(SO4)2.12H2O → K+ + Al3+ + 2SO42- +12H2O
Câu 2: Tính nồng độ mol/lít của ion OH¯ có trong 100ml dung dịch Ca(OH)2 có chứa 0,74g chất tan.
nCa(OH)2=

Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH¯
0,01

=> [OH¯] =
 
0,02 mol
 
Câu 3: Tính nồng độ mol/lít của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNO3 0,01M, Na2SO4 0,02M và NaCl 0,03M.
NaNO3 → Na+ + NO3¯

Na2SO4 → 2Na+ + SO42-

NaCl → Na+ + Cl¯

=> [Na+]= 0,01 + 0,04 + 0,03=0,08M
0,01M 0,01M
0,02M 0,04M
0,03M 0,03M
Câu 4: Trộn 300ml dung dịch NaCl 0,1M với 100ml dung dịch Na2SO4 0,2M. Xác định [ion] có mặt trong dung dịch thu được
nNaCl = CM.Vdd = 0,1.0,3=0,03 mol
nNa2SO4 = CM.Vdd = 0,2.0,1=0,02 mol
NaCl → Na+ + Cl¯

Na2SO4 → 2Na+ + SO42-

[Na+]=

[Cl¯]=

[SO42-]=
0,03 0,03 0,03mol
0,02 0,04 0,02mol
 
 
 
Câu 5: Trộn 200ml dung dịch HCl 0,02M với 300ml dung dịch H2SO4 0,01M. Xác định [ion] có mặt trong dung dịch thu được
nHCl = CM.Vdd = 0,02.0,2=0,004 mol
nH2SO4 = CM.Vdd = 0,01.0,3=0,003 mol
HCl → H+ + Cl¯
H2SO4 → 2H+ + SO42-
[H+]=(0,004+0,006)/0,5=0,02M

[Cl¯]=0,004/0,5= 0,008M

[SO42-]=0,003/0,5=0,006M
nguon VI OLET