CHƯƠNG 1:
2
Video: Sự Thật Thú Vị Về 3 Người Khám Phá Ra Electron, Proton Và Nơtron
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
1. Electron
Electron được tìm ra như thế nào?
- +
Màn huỳnh quang phát sáng
Chùm hạt truyền thẳng khi không có tác dụng của điện trường
Thí nghiệm của J.J. Thomson

Nguồn điện 15kV

Ống chân không

Màn huỳnh quang
Hãy quan sát và nêu hiện tượng
Thí nghiệm của J.J. Thomson
- +
Chùm hạt có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn
Hãy quan sát và nêu hiện tượng
Chong chóng quay, chứng tỏ điều gì?
Thí nghiệm của J.J. Thomson
- +
Chùm hạt mang điện tích âm
VIDEO THÍ NGHIỆM TÌM RA HẠT ELECTRON
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
1. Electron
a) Sự tìm ra electron
Tia âm cực có đặc tính là:
- Là chùm hạt có khối lượng
- Chuyển động với vận tốc lớn
- Mang điện tích âm
Những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí hiệu là e.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
1. Electron
b) Khối lượng và điện tích của electron
Điện tích đơn vị: e0 = 1,602 . 10-19
= -e0 = 1-

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Năm 1911, Ernest Rutherford phát hiện hạt nhân nguyên tử khi thực hiện thí nghiệm bắn phá một lá vàng mỏng bằng chùm hạt alpha phát ra từ radium.

Lá vàng mỏng
Màng huỳnh quang
Khe hở
Rađi chứa trong hộp chì phóng ra tia α
Mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử
Hình ảnh đường đi các hạt α khi bắn xuyên qua các nguyên tử của lá vàng
hầu hết các hạt α điều xuyên thẳng qua lá vàng, nhưng có một số ít hạt lệch hướng, 1 số ít bị bật lại phía sau khi gặp lá vàng.
Hạt α
Các nguyên tử của lá vàng
VIDEO THÍ NGHIỆM TÌM RA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
2.Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân.
- Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử.
- Khối lượng nguyên tử tập trung hầu như ở hạt nhân
+
-
Vỏ nguyên tử do các electron quay xung quanh tạo nên
Hạt nhân mang điện dương
I.THÀNH PHẦN cấu tạoNGUYÊN TỬ

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
3. Cấu tạo của nguyên tử
a) Sự tìm ra proton

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
b) Sự tìm ra nơtron
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
*Kết luận: Nguyên tử có cấu tạo gồm hai phần

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
Nguyên tử trung hòa điện. Do đó số hạt electron bằng số hạt proton
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân

II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
1. Kích thước: 1nm=10-9m; 1A0=10-10m; 1nm=10A0

- Đường kính nguyên tử: cỡ 10-1nm ( hay 10-10 m)
 
 
 

- Đường kính hạt nhân nguyên tử: cỡ 10-5nm
Đường kính e, p:
cỡ 10-8 nm
Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính nhân khoảng10.000 lần

II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
2. Khối lượng

*u (đvC) là đơn vị khối lượng nguyên tử
 
 
Căn cứ vào bảng số liệu sau. Hãy so sánh khối lượng của electron với khối lượng của proton và nơtron? Em có rút ra nhận xét gì?
 
me << mp , mn
Vd: K có 19p, 19e, 20n.
Vậy khối lượng nguyên tử K= 19 + 20= 39u
p = e = 19
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm số hạt mỗi loại.
NGUYÊN TỬ
Hạt Nhân
Vỏ
Proton
Nơtron
Electron
mp 
qp =
p
n
e
mn =
qn = 0
me
qe =
1+
1u
mp 
1u
1-
0,00055u
p + n + e = 58
p = e (do nguyên tử trung hòa về điện)
p + e – n = 18
2p + 2e = 76
p = e
n = 20
VIDEO Nguyên lý hoạt động của Bom Nguyên tử
Bài tập củng cố:
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài tập củng cố:
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài tập củng cố:
Câu 3: Nguyên tử có xu hướng trung hòa về điện, vậy nếu nguyên tử X có 17p và 18n thì sẽ có bao nhiêu electron:
A. 18e
B. 17e
C. 1e
D. 35e
Bài tập củng cố:
Câu 4: Nguyên tử X có 17p và 18n thì sẽ có khối lượng bao nhiêu:
A. 18 u
B. 17 u
C. 1 u
D. 35 u
Câu 5: tổng số hạt cơ bản của nguyên tử x là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. hãy xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử x?
Ta có: S = p + e + n = 82
 2p + n =82 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 22
(p+e) > n là 22
2p – n = 22 (2)
Từ (1) và (2) : p=e= 26
n=30
(Nguyên tử bảo toàn điện tích p=e)
Câu 6: Tưởng tượng ta có thể phóng đại hạt nhân thành một quả bóng bàn có đường kính 4 cm thì đường kính của nguyên tử là bao nhiêu? Biết rằng đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần.
A. 400 m
B. 40m
C. 4m
D. 4000m
Bài tập củng cố:
Câu 7: Khối lượng của 1 proton bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng của electron?
A.1836 lần
B. 1/1850 lần
C. 1/1840 lần
D. 1 lần
Bài tập củng cố:
Củng cố
Câu 8: Hạt không mang điện trong nguyên tử là:
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. hạt nhân.
Đáp án: B.
Củng cố
Câu 9: Các hạt mang điện trong nguyên tử là:
A. proton và electron.
B. electron và nơtron.
C. electron, proton và nơtron.
D. proton và nơtron.
Củng cố
Câu 10: Trong mọi nguyên tử, số proton luôn
A. bằng tổng số electron và số nơtron.
B. bằng số nơtron.
C. gấp đôi số electron.
D. bằng số electron.
Đáp án: D. bằng số electron.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ electron
B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.
C. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.
D. Khối lượng của electron, proton và nơtron đều xấp xỉ bằng nhau.
Củng cố
Củng cố
Câu 12: Khối lượng của proton gấp bao nhiêu lần khối lượng electron?
A. Gấp 10.000 lần.
B. Gấp 1836 lần.
C. Gấp 1000 lần.
D. Gấp 5446 lần.
Đáp án: A. Gấp 10.000 lần.
Câu 13: Một nguyên tử Fe có khối lượng 56u. Khối lượng của 1 nguyên tử Fe tính ra kg là:
A. 5,101.10-29kg.
B. 9,3666.10-26 kg.
C. 9,3789.10-26 kg.
D. 9,2988.10-26 kg.
Củng cố
Đáp án: D. 9,2988.10-26 kg.
nguon VI OLET