BÀI 1
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
SỰ TÌM RA HẠT ELECTRON( ĐIỆN TỬ)
SỰ TÌM RA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
Sir Joseph John "J.J." Thomson
(18 tháng 12 năm 1856 - 30 tháng 8 năm 1940) là nhà vật lý người Anh,
ELECTRON
a) sự tìm ra electron
- +
THÍ NGHIỆM CỦA THOMSON
(HÌNH VẼ MÔ PHỎNG)
NGUỒN 15KV
CHÂN KHÔNG
MÀNG HUỲNH QUANG
CHÙM HẠT LÀM PHÁT SÁNG MÀNG HUỲNH QUANG ĐƯỢC GỌI LÀ TIA ÂM CỰC.
- +
Chùm hạt có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn
ĐẶC ĐIỂM TIA ÂM CỰC
(HÌNH VẼ MÔ PHỎNG)
THÍ NGHIỆM THOMSON
- +
Chùm hạt mang điện tích âm
LÀ CHÙM HẠT VẬT CHẤT CÓ KHỐI LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG VÂN TỐC RẤT LỚN
KHI KHÔNG TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN, TỪ TRƯỜNG THÌ TRUYỀN THẲNG
LÀ CHÙM HẠT MANG ĐIỆN TÍCH ÂM
ĐẶC ĐIỂM TIA ÂM CỰC
NGƯỜI TA GỌI TIA ÂM CỰC NÀY LÀ ELECTRON
Ký hiệu: e
b)KHỐI LƯỢNG VÀ ĐIỆN TÍCH
CỦA e
me = 9,1. 10-31Kg
qe = -1,6. 10-19C
Quy ước: qe = - eo = 1-
2. SỰ TÌM RA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Ernest Rutherford(1871-1937)
là một nhà vật lý người New Zealand
TÌM RA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
3. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN
HẠT PROTON (p)
qp = + 1,6.10-19C
mp = 1,6726.10-27Kg
≈ 1,67.10-27Kg

HẠT NOTRON (n)
qn = 0 C
mn = 1,6748.10-27Kg
≈ 1,67.10-27Kg

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
HẠT NHÂN
LỚP VỎ
II. KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
KÍCH THƯỚC
Dnt = 10-1nm
Dhn = 10-5nm
II. KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
Dnt 10-1nm
= = 104
Dhn 10-5nm
II. KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
 
II. KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
mnt = ∑ mp + ∑mn + ∑me
mnt ≈ ∑ mp + ∑mn
CŨNG CỐ KIẾN THỨC
C
B
A
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
D
Electron và proton
Nơtron và electron
Proton và nơtron
Electron, proton và nơtron
1
C
C
B
A
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trong nguyên tử của mọi nguyên tố,
D
Số điện tích hạt nhân luôn bằng số proton
Số proton luôn bằng số electron
Số proton luôn luôn lớn hơn số nơtron
Số nơtron có thể lớn hơn hoặc bằng số proton
2
B
3: Hạt không mang điện trong nguyên tử là:
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. hạt nhân.
4: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ electron
B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.
C. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.
D. Khối lượng của electron, proton và nơtron đều xấp xỉ bằng nhau.
Bài tập 3,4( Trang 9 SGK)
Tia phóng xạ là gì? Em hãy cho biết một số ứng dụng của tia phóng xạ trong một số lĩnh vực y học, nông nghiệp, công nghiệp và nghiên cứu khoa học?
Bài tập về nhà
THE END
nguon VI OLET