Bài 1:
THÀNH PHẦN
NGUYÊN TỬ
Electron
Proton – Notron
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
Giáo viên: Mai Thị Thu Phương
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử:
II Củng cố:
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
Proton ( + )
Nơtron
Electron ( – )
Vỏ nguyên tử
Hạt nhân
nguyên tử
1. Thành phần cấu tạo nguyên tử
I. NGUYÊN TỬ
Cấu tạo
nguyên tử
Hạt nhân
Vỏ
Proton (p)
Nơtron(n)
Electron(e)
q=1+
q=0
q=1-

* Nguyên tử trung hòa về điện, Vì nơtron không mang điện nên số proton phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron xung quanh hạt nhân.
→ P = E
* Tổng số hạt trong nguyên tử = E +P +N
* Tổng số hạt trong hạt nhân = P + N
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. electron và nơtron
D. electron, proton và nơtron
ĐÁP ÁN
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. electron và nơtron
D. electron, proton và nơtron
ĐÁP ÁN
Câu 3: Nguyên tử có đường kính lớn gấp 10000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 200 m
B. 300 m
C. 600 m
D. 1200 m
ĐÁP ÁN
Câu 4: Nguyên tử A có tổng số hạt nơtron, electron, proton là 21. Trong hạt nhân số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Tìm số hạt mỗi loại.
GIẢI
Ta có:
p+n+e=21
Mà p=e
=>2p+n=21 (1)
p=n=e
=>p-n=0 (2)
Từ (1),(2) ta có hệ:
2p+n= 21
p - n = 0
p=7
n=7
Vậy p=n=e=7 (hạt)
Số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện
Câu 5: Nguyên tử B có tổng số hạt là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Tìm số hạt mỗi loại.
GIẢI
Ta có:
p+n+e=116
Mà p=e
=>2p+n=116 (1)
p+e - n =24
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24
=>2p-n=0 (2)
Từ (1),(2) ta có hệ:
2p+n= 116
2p - n = 24
p=35
n=46
Vậy p=n=35(hạt) , e=46 (hạt)
nguon VI OLET