ÔN MỘT SỐ CÔNG THỨC
ÔN TẬP
* n = m/M  M = m/n  m = n.M
* n khí= V/22,4  V = n.22,4 ( đ/với chất khí ở đk tiêu chuẩn)
n là số mol; V là thể tích khí ở đktc; m là khối lượng).
1. Quan hệ giữa số mol (n), khối lượng (m), khối lượng mol (M) và số hạt vi mô (A).
2. Số mol khí ở đk khác tiêu chuẩn:
PV = nRT suy ra n = PV/RT
P: áp suất khí (atm); V: thể tích khí (lít); n: số mol khí;
R = 0,082; T: nhiệt độ Kenvil , T = t0C + 273
3. Tỉ khối của khí A đối với khí B:
dA/B= MA/MB.
MA, MB là khối lượng mol của khí A và khí B
dA/kk= MA/29.
29 là khối lượng mol trung bình của không khí
4. Nồng độ phần trăm và nồng độ mol/lit của dung dịch A
C%= (m ct /m dd).100
CM = n/V
5. Công thức chung tìm % của chất A
% k/lượng của 1 chất A trong hỗn hợp
%A = ( mA / mhh).100
m dd =V.D
D: là khối lượng riêng(g/ml)
V : là thể tích(ml)
m dd : Khối lượng dd(g)
n = CM .V
V= n/ CM
m ct = (C% .m dd)/100
m dd = (m ct. 100)/ C%
ÔN TẬP HÓA HỌC 10
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

a) Hạt nhân (+) cấu tạo bởi proton và nơtron. Mỗi proton mang 1 đv điện tích dương 1+; nơtron không mang điện
b) Vỏ electron (-) gồm các electron tạo thành. Mỗi electron mang 1 đv điện tích âm 1-
- Nguyên tử trung hòa về điện, vì có số p = số e
1. Thành phần nguyên tử gồm:
II. HÓA TRỊ - ĐL BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
a b
1- Qui tắc hóa trị: Trong h/c A x By ta luôn có ax = by
III II
Áp dụng: Al2(SO4)3 . III.2 = II.3, vậy CTHH này lập đúng
2- Định luật bảo toàn khối lượng:
Nếu A + B  C + D
thì mA + mB = mC + mD
Nội dung ĐL: Trong một p.ư hóa học ‘‘ Tổng khối lượng sản phẩm luôn bằng ...’’
BÀI TẬP
Bài 1. a) Hãy điền vào ô trống của bảng sau các số liệu thích hợp.
LUYỆN TẬP.
Bài tập 2) Tính số mol các chất sau:
a) 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4
b) 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc)
Bài tập 3) Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.
b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4.
Bài tập 4) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:
a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.
b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4.
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Chương I: NGUYÊN TỬ
Bài 1:
I – THÀNH PHẦN CẤU TẠO
II – KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG
III – CỦNG CỐ
Bài 1
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
1. Electron
Electron được tìm ra như thế nào?
- +
Màn huỳnh quang phát sáng
Chùm hạt truyền thẳng khi không có tác dụng của điện trường
Thí nghiệm của J.J. Thomson

Nguồn điện 15kV

Ống chân không

Màn huỳnh quang
Hãy quan sát và nêu hiện tượng
Thí nghiệm của J.J. Thomson
- +
Chùm hạt có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn
Hãy quan sát và nêu hiện tượng
Chong chóng quay, chứng tỏ điều gì?
Thí nghiệm của J.J. Thomson
- +
Chùm hạt mang điện tích âm
+ Là chùm hạt mang điện tích âm.
Những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí hiệu là e.
1. Electron
+ Là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn.
+ Truyền thẳng khi không có tác dụng của điện trường.
a. Sự tìm ra electron
Kết luận:
THÀNH PHẦN CẤU TẠO
I
- Đặc tính của tia âm cực:
b. Khối lượng và điện tích của electron
Khối lượng: me = 9,1094.10-31 kg.
Điện tích: qe = -1,602.10-19 C (culông)
1,602.10-19 là điện tích đơn vị, kí hiệu eo.
=1-

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Năm 1911, Ernest Rutherford phát hiện hạt nhân nguyên tử khi thực hiện thí nghiệm bắn phá một lá vàng mỏng bằng chùm hạt alpha phát ra từ radium.
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương ở tâm là hạt nhân, có khối lượng lớn, kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
- Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
THÀNH PHẦN CẤU TẠO
I
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân.
Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử.
Nhận xét:

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
3. Cấu tạo của nguyên tử
a) Sự tìm ra proton

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
3. Cấu tạo của nguyên tử
b) Sự tìm ra nơtron
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Căn cứ vào bảng số liệu sau. Hãy so sánh khối lượng của electron với khối lượng của proton và nơtron? Em có rút ra nhận xét gì?
 
me << mp , mn
TỔNG KẾT
p = e = 19
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm số hạt mỗi loại.
NGUYÊN TỬ
CỦNG CỐ
Hạt Nhân
Vỏ
Proton
Nơtron
Electron
mp 
qp =
p
n
e
mn =
qn = 0
me
qe =
1+
1u
mp 
1u
1-
0,00055u
p + n + e = 58
p = e (do nguyên tử trung hòa về điện)
p + e – n = 18
2p + 2e = 76
p = e
n = 20
Củng cố
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ electron
B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.
C. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.
D. Khối lượng của electron, proton và nơtron đều xấp xỉ bằng nhau.
Củng cố
Câu 3: Hạt không mang điện trong nguyên tử là:
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. hạt nhân.
Củng cố
Câu 4: Các hạt mang điện trong nguyên tử là:
A. proton và electron.
B. electron và nơtron.
C. electron, proton và nơtron.
D. proton và nơtron.
Củng cố
Câu 5: Trong mọi nguyên tử, số proton luôn
A. bằng tổng số electron và số nơtron.
B. bằng số nơtron.
C. gấp đôi số electron.
D. bằng số electron.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
Tổng số hạt bằng 126, số nơtron nhiều hơn số proton là 12 hạt.
Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton.
Tổng số hạt trong nguyê tử là 40. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 12 hạt.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28 hạt. số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện tích dương 1 hạt.
Tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115 . số hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện 25.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt. tìm tên nguyên tử X.

Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
Tổng số hạt bằng 126, số nơtron nhiều hơn số proton là 12 hạt.
Giải
Ta có: p + e + n = 126 và n-p = 12
Do p = e nên 2p + n = 126(1) và n – p = 12(2)
Từ (1) và (2) → p = e = 38, n= 50
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
b. Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton.

Giải
Ta có: p + e + n = 60 và n = p
Do p = e nên 3p = 60
→ p = e = n = 20
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
c. Tổng số hạt trong nguyên tử là 40. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 12 hạt.
Giải
Ta có: p + e + n = 40 và (p+e)-n = 12
Do p = e nên 2p + n = 40(1) và 2p – n = 12(2)
Từ (1) và (2) → p = e =13, n = 14
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
d. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28 hạt. số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện tích dương 1 hạt.
Giải
Ta có: p + e + n = 28 và n - p = 1
Do p = e nên 2p + n = 28(1) và n – p = 1(2)
Từ (1) và (2) → p = e =9, n = 10
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
e. Tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
Giải
Ta có: p + e + n = 34 và p + e = 1,833.n
Do p = e nên 2p + n = 34(1) và 2p-1,833.n = 0(2)
Từ (1) và (2) → p = e =11, n = 12
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
f. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115 . số hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện 25.
Giải
Ta có: p + e + n = 115 và (p + e ) – n = 25
Do p = e nên 2p + n = 115(1) và 2p-n = 25(2)
Từ (1) và (2) → p = e = 35, n = 45
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
f. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115 . số hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện 25.
Giải
Ta có: p + e + n = 115 và (p + e ) – n = 25
Do p = e nên 2p + n = 115(1) và 2p-n = 25(2)
Từ (1) và (2) → p = e = 35, n = 45
Bài 1: Tìm số lượng mỗi loại hạt (p, n,e) cấu tạo nên nguyên tử, biết:
g. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt. tìm tên nguyên tử X.
Giải
Ta có: p + e + n = 180 và (p + e ) =58,59.180/100
Do p = e nên 2p + n = 180(1) và 2p = 106(2)
Từ (1) và (2) → p = e = 53, n = 74
Vậy X là Iot(I)
Bài 2: Tổng số hạt trong hai nguyên tử A và B là 142. Trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định 2 nguyên tố A và B.
Giải
Ta có: (pA + eA + nA)+ (pB + eB + nB) = 142 (1)
*(pA + eA + pB + eB )-(nA+ nB) = 42 (2)
*(pB+ eB)- (pA+eA) = 12 hay 2pB – 2pA = 12 (3)
Do p = e nên (1) → (2pA + 2pB)+ (nA+ nB) = 142 (1’) và (2) → (2pA + 2pB)- (nA+ nB) = 42 (2’)
Lấy (1’) + (2’) → 4pA + 4pB = 184 (3’)
Từ(3) và (3’) →pA= 20( Ca), pB = 26( Fe)
Vậy A là canxi, B là sắt
Bài 3: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 8. Tìm công thức phân tử MX3.
Giải
Ta có: (2pM + nM ) + 3(2pX+ nX) = 196
→ (2pM + 6pX ) + (nM+ 3nX) = 196 (1)
Trong MX3 : (2pM + 6pX ) - (nM+ 3nX) = 60 (2)
Lấy (1) + (2) → 4pM + 12pX = 256 (3)
Mặt khác: 2pX – 2pM = 8 ( 4)
Từ(3) và (4) →pX= 17( Cl), pM = 13( Al)
Vậy MX3 là AlCl3
Bài 4: Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) trong B là 92. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Tìm công thức phân tử của B.
 

Giải
Ta có: 2(2pX + nX ) + (2pO+ nO) = 92
→ (4pX + 2pO ) + (2nX+ nO) = 92 (1)
Trong X2O: (4pX + 2pO )- (2nX+ nO) = 28 (2)
Lấy (1) + (2) → 8pX + 4pO = 120 (3)
Mà pO = 8 ( 4)
Từ(3) →pX= (120-32)/8 = 11( Na)
Vậy oxit B là Na2O
Bài 5: Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết:
Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt. Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4-. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106. Y là chất nào?
 
GIẢI: Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)
Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −
pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106
4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)
(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) => nM = 40 - 2pM
Mà ta luôn có pM ≤ nM ≤ 1,5 pM hay pM ≤ 40- 2pM≤ 1,5pM
hay 11,43 ≤ pM ≤ 13,33.
Nếu pM =12( Mg) thì pX = 12-7=5(B) (loại)
Nếu pM =13( Al) thì pX = 13-7= 6(C) (nhận)
Vậy Y là Al4C3 (Nhôm cacbua)
Chúc các em học tập thật tốt !
nguon VI OLET