CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI LỚP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN CÔNG NGHỆ
GIÁO VIÊN: DƯƠNG DIỄM CHÂU
CHƯƠNG I - NHÀ Ở
BÀI 1- NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI(tt)
BÀI 1- NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI(tt)
KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CK
1
2
3
4
5
6
Trong nhà chỗ nào cần bố trí nơi
yên tĩnh
2.Khu vực nào thường được đặt xa nhà,
cuối hướng gió
3.Trong nhà khu vực nào thường
được trang trí nhiều đồ vật
4. Một tác hại của thiên nhiên thường
xảy ra ở Miền Trung
5. Nhà trật, để phân chia các khu vực sinh
hoạt, người ta thường sử dụng vật dụng gì?
6. Chỗ nào trong nhà cần được bố trí
kín đáo, an toàn
7. Để sống thoải mái, thuận tiện thì đồ đạc
trong nhà cần phải được làm gì?
PHIẾU HỌC TẬP
II. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
1/ Phần nào của ngôi nhà có nhiệm vụ che chắn và bảo vệ các bộ phận bên dưới
a. Sàn nhà b. Mái nhà
c. Dầm nhà d. Cột nhà
2/ Khu vực thường kết hợp với bếp :
a. Phòng khách b. Phòng ăn
c. Chỗ để xe d. Chỗ thờ cúng
3/ Khu vực cần sáng sủa, có đủ nước sạch, thoát nước tốt :
a. Phòng ăn b. Phòng khách
c. Khu vệ sinh d. Khu vực bếp
4/ Khu vực thường được kết hợp với nơi tắm giặt :
a. Phòng ăn b. Phòng khách
c. Phòng ngủ d. Khu vệ sinh
d
b
b
d
a- 4
b- 6
c- 1
d- 3
e- 5
f- 2
Kiến trúc nhà nào em thường thấy ở mỗi khu vực: nông thôn, thành thị, vùng sông nước?
Kiến trúc nhà nào em thường thấy ở mỗi khu vực: nông thôn, thành thị, vùng sông nước?
- Nông thôn: thường có kiểu nhà ba gian truyền thống; hiện nay phô biến kiểu nhà riêng lẻ, một tầng, mái ngói hoặc bê tông, xung quanh nhà thường có sân, vườn.
- Thành thị: có kiểu nhà liên kế, nhà chụng cư, nhà biệt thự,...
- Các khu vực khác: nhà sản ở vùng núi, nhà bè ở vùng sông nước,...
Theo em, vì sao các kiến trúc nhà trên lại phố biến ở mỗi khu vực?
Theo em, vì sao các kiến trúc nhà trên lại phố biến ở mỗi khu vực?
Các kiến trúc nhà trên lại phố biến ở mỗi khu vực vì: Ở nước ta có nhiều kiểu kiến trúc nhà ở khác nhau, tuỳ theo điều kiện tự nhiên và tập quán của từng địa phương.
3. Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
* Ở nước ta có nhiều kiểu kiến trúc nhà khác nhau, tùy theo điều kiện tự nhiên và tập quán cùa từng địa phương. Có thể kể đến một số kiến trúc ở phổ biến theo từng vùng như
- Nông thôn: thường có kiểu ba gian truyền thống, hiện nay phổ biến kiểu nhà riêng lẻ, một tầng, mái ngói hoặc bê tông, xung quang nhà thường có sân, vườn
- Thành thị: Có kiểu nhà liên kế, nhà chung cư, nhà biệt thự,..
- Các khu vực khác: nhà sàn ở vùng núi , nhà bè ở vùng sông nước,…
4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀ :
BÀI 1- NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI(tt)
4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀ :
BÀI 1- NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI(tt)
Em hãy quan sát Hình 1.6 và trả lời các câu hỏi dưới đây.
Những vật liệu nào dùng để xây nên nhà, tưởng nhà?
 Vật liệu nào có thể dùng để xây và lợp mái nhà?
Vật liệu nào dùng để xây nền nhà, tưởng nhà là: gạch, xi măng, gỗ, gạch bông.
4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀ :
BÀI 1- NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI(tt)
Em hãy quan sát Hình 1.6 và trả lời các câu hỏi dưới đây.
Đất sét có thể dùng để xây phần nào của ngôi nhà?
Đất sét có thể dùng để xây nền nhà.
* Vật liệu xây dựng là tất cả các loài vật liệu dùng trong xây dựng nhà và các công trình khác. Vật liệu xây dựng chủ yếu bao gồm :
- Vật liệu có sẵn trong tự nhiên như: Cát, đá, sỏi, gỗ, tre, đất sét, lá( tranh, dừa, cọ),…
- Vật liệu nhân tạo như: Gạch, ngói, vôi, xi măng, thép, nhôm, nhựa, kính,…
- Các loại vật liệu như tre, nứa, lá ,… thường được sử dụng để xây dựng những ngôi nhà nhỏ, có cấu trúc đơn giản, chỉ có 1 tầng. Những vật liệu như xi măng, cát, gạch, thép,… được sử dụng để xây dựng những ngôi nhà lớn, kiên cố, các công trình nhiều tầng, nhiều phòng hoặc các chung cư.
4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀ :
4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀ :
BÀI 1- NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI(tt)
Để liên kết các viên gạch với nhau thành một khối tường, người ta dùng vật liệu gi?
Để liên kết các viên gạch với nhau thành một khối tường, người ta dùng vật liệu xi măng, nước, cát trộn với nhau.
- Người ta pha xi măng với cát và nước để tạo thành hỗn hợp vữa xi măng- cát khi vữa khô, chúng sẽ trở lên đông cứng. Do đó vữa được dùng để kết dính với các vật liệu khác. Vữa cũng đượcdùng để trát láng tường hoặc nền nhà.
- Nếu trộn hỗn hợp đá hoặc sỏi với xi măng, cát và nước sẽ tạo thành hỗn hợp bê tông có độ cứng cao hơn vữa. Khi xây dựng những ngôi nhà lớn người ta còn kết hợp bê tông với thép để tạo ra kết cấu bê tông cốt thép rất rắn chắc dùng để xây nền móng và làm trụ cột của ngôi nhà
4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀ :
Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo trình tự xây dựng nhà ở.
1. Chuẩn bị xây dựng nhà
2. Thi công xây dựng nhà
3. Hoàn thiện ngôi nhà
Theo em trong hình 1.9 thuộc bước nào trong quy trình xây dựng nhà ở?
1. Chuẩn bị xây dựng nhà
2. Thi công xây dựng nhà
* Quy trình xây dựng nhà ở gồm 3 bước chính sau:
Bước 1. Chuẩn bị: chọn kiểu nhà, vẽ thiết kế, chọn vật liệu
Bước 2. Thi công: xây móng, xây khung nhà, xây tường, lợp mái.
Bước 3. Hoàn thiện: Trát tường, quét vôi, trang trí nội thất, lắp đặt hệ thống điện nước.
5. QUY TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở :
LUYỆN TẬP
Câu 1: Ngoài các khu vực chính, trong nhà còn có những khu vực nào?

Câu 2: Trong nhà ở, một vài khu vực có thể được bố trí chung một vị trí. Em hãy chỉ ra các khu vực có thể bố trí với nhau trong khu vực sau: nơi thờ cúng, nơi học tập, nơi tiếp khách, nơi ngủ nghỉ, nơi nấu ăn, nơi tắm giặt, nơi chăn nuôi, nơi ăn uống, nơi phơi quần áo.
LUYỆN TẬP
Câu 3: Em hãy cho biết tên kiến trúc nhà ở trong từng hình?







Câu 4: Trong các kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam thì kiểu kiến trúc nào nên xây dựng bằng bê tông cốt thép?
LUYỆN TẬP
Câu 5: Em hãy quan sát các ngôi nhà trong hình và cho biết ngôi nhà nào có kết cấu vững chắc nhất?



LUYỆN TẬP
Câu 6: Em hãy cho biết những ngôi nhà trong hình đang thực hiện ở bước nào của quy trình xây dựng ngôi nhà?

TRẢ LỜI
1. Ngoài các khu vực chính, trong nhà ở còn có những khu vực như phòng tập thể dục, phòng tranh, phòng xem phim riêng giải trí, phòng cho khách,..
2.  Các khu vực có thể bố trí chung với nhau trong các khu vực nơi thờ cúng, nơi học tập, nơi tiếp khách, nơi ngủ nghỉ, nơi nấu ăn, nơi tắm giặt, nơi vệ sinh, nơi chăn nuôi, nơi ăn uống, nơi phơi quần áo.
Nơi nấu ăn - nơi ăn uống - Nơi tiếp khách 
Nơi ngủ nghỉ - nơi học tập
Nơi thờ cúng 
Nơi vệ sinh - nơi tắm giặt - nơi phơi quần áo
Nơi chăn nuôi
3.  Kiến trúc nhà ở trong mỗi hình dưới đây là: 
Kiến trúc nhà sàn
Kiến trúc nhà liền kề
Kiến trúc chung cư
4. Trong các kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam, theo em, kiểu kiến trúc nào nên xây dựng bằng bê tông cốt thép là: là các công trình kiên cố, chung cư nhiều tầng, nhiều phòng.
5. Ngôi nhà c có kết cấu vững chắc nhất.
6. Những ngôi nhà trong hình đưới đây đang thực hiện ở bước : thi công và hoàn thiện.
Bài học kết thúc! Xin kính chào!
nguon VI OLET