Trường Đại Học Sài Gòn
Khoa Nghệ Thuật
ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN
Sinh viên: Vũ Thị Mai Hà
Ngày 20-11-2008
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Củng cố bài
Dặn dò
Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ
QUẠT GIẤY

1/ Có mấy bước trang trí quạt giấy?
Coù 4 böôùc
2/ Kể tên một số kiểu dáng quạt mà em biết?

Khôûi ñoäng:

Đây là con vật tượng trưng cho nhà vua?


R
G
N
C
O
N
Một ngôi chùa nổi tiếng ở Bắc Ninh?
B
Ú
T
T
H
Á
P
B
T
P
Ú
H
Á
T
Ai đã liều mình cứu chúa?
L
Ê
L
A
I
Lê Thái Tổ là niên hiệu của ai?
L
L
Ê
L

I

Bài 2: Thường thức mĩ thuật

Sơ lược về
mĩ thuật thời Lê

Thế kỷ XV- đầu XVIII
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử:
- Xây dựng chính quyền phong kiến trung ưng tập quyền.
- Khôi phục sản xuất nông nghiệp,xây dựng những công trình thủy lợi.
- Triều Lê tồn tại lâu đời và có nhiều biến cố. Cuối triều Lê, do những cuộc nội chiến tranh giành quyền lực,nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổi dậy.
Thảo luận
Lớp chia làm 3 nhóm thảo luận những vấn đề sau:
-Nhóm 1: Nghệ thuật kiến trúc Thời Lê.

-Nhóm 2: Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí Thời Lê.

-Nhóm 3: Nghệ thuật gốm và đặc điểm mĩ thuật Thời Lê.

II/ Sơ lược về mĩ thuật thời Lê:

Nghệ thuật kiến trúc:
Kiến trúc cung đình:
-Lê Lợi cho xây tiếp nhiều cung điện: Kính Thiên, cần Chánh.cho xây khu Lam Kinh ở Thanh Hóa.
-Đến nay tuy không còn nhiều nhưng qua những di tích còn lại cho thấy các công trình này có quy mô to lớn.
Điện Cần Chánh
Ñieän Kính Thieân
Hoà Baùn Nguyeät
Nhà biaVĩnh Lăng
Bia Vĩnh Lăng
b) Kiến trúc tôn giáo:
- Đề cao Nho giáo, cho xây miếu thờ Khổng Tử, và những người có công với đất nước, xây lại Văn Miếu.
- Thời Lê Trưng Hưng Phật giáo hưng thịnh. Nhiều chùa được tu sửa,xây dựng như: chùa Keo, chùa Bút Tháp, chùa Mía, chùaThầy, chùa Thiên Mụ, chùa Kim Sơn.
Đại Trung Môn
Khuê Văn Các
Văn Miếu Môn
Hồ Thiên Quang Tỉnh
Tòa nhà Bái Đường
Tòa nhà Thượng cung
Đền Khải thánh
Khuê Văn Các
Chùa Thiên Mụ
Chùa Kim Liên
Chùa Thầy
Chùa Bút Tháp
2) Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí
Điêu khắc:
Tượng đá tạc người và các con vật ở lăng miếu Lam Kinh, bệ rồng ở điện Kính Thiên.
- Một số pho tượng đẹp còn đến ngày nay như tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng Quan Âm Thiên Phủ.
Tượng người và các con vật tạc bằng đá ở Lam Kinh
Bệ rồng ở điện Kính Thiên
Bệ rồng ngày nay
Hoàng hậu vua Lê Thần Tông
Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
b) Chạm khắc trang trí:
Nghệ thuật chạm khắc thời Lê tinh xảo.
Sử dụng các họa tiết như: sóng nước, hình rồng, hoa lá.hoặc cảnh trai gái vui đùa, chèo thuyền, uống rượu...để khắc lên đá hoặc gỗ.
- Các dòng tranh dân gian ra đời: tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống.trở thành tài sản quý giá trong kho tàng nghệ thuật dân tộc.
Hoa văn chạm khắc trên bia đá
Hình chạm khắc ở đình làng
Hình chạm khắc ở đình làng
Hình chạm khắc ở đình làng
3) Nghệ thuật gốm:
Kế thừa tinh hoa gốm Lý-Trần.
- Gốm thời Lê có nét trau chuốt, khỏe khoán, các họa tiết thể hiện theo phong cách hiện thực.
4/ Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê:
Nghệ thuật chạm khắc,nghệ thuật gốm,tranh dân gian đạt tới mức điêu luyện,giàu tính dân tộc.
Củng cố:
Hiện nay tại Văn Miếu có bao nhiêu
tấm bia đá?
Có 82 tấm bia.
2) Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay hiện nay được đặt ở chùa nào?
Chuøa Buùt Thaùp-Baéc Ninh
3) Kể tên một số tranh dân gian mà em biết?
Học bài
- Chuẩn bị bài mới: Bài 3

THE END!!! THANK YOU.
nguon VI OLET