Chào mừng các em học sinh
HỌC TIẾT ONLINE HÓA HỌC 8
GV dạy: Nguyễn Vũ Ngọc Uyên
Tổ: Khoa học tự nhiên
HÓA TRỊ
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1. Cách xác định:
Bài 10 Tiết 10
HÓA TRỊ
Bài 10 Tiết 10
VD: CTHH của:
axit clohidric HCl
Nước H2O
Amoniac NH3
Khí metan CH4
- Từ CTHH trên, em hãy cho biết 1Cl,1O,1N,1C lần lượt liên kết với mấy nguyên tử H?
- Trong HCl: 1 Cl liên kết với 1H
- Trong H2O: 1 O liên kết với 2H
- Trong NH3: 1 N liên kết với 3H
- Trong CH4: 1 C liên kết với 4H
HÓA TRỊ
Bài 10 Tiết 10
Người ta quy ước hiđro có hóa trị I. (1H: 1 đơn vị hóa trị)
Moät nguyeân töû cuûa nguyeân toá khaùc liên keát vôùi bao nhieâu nguyeân töû hidro thì nguyeân toá ñoù coù hoùa trò baèng baáy nhieâu.
+ Em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố Cl, O, N, C trong c�c ch?t sau và giải thích vì sao?
Axit clohidric HCl
Nu?c H2O
Amoniac NH3
Khí m�tan CH4
+ HCl: Cl có hóa trị I
vì 1Cl liên kết với 1H
+ H2O: O có hóa trị II
vì 1O liên kết với 2H
+ NH3: N có hóa trị III
vì 1N liên kết với 3H
+ CH4: C có hóa trị IV
vì 1C liên kết với 4H
HÓA TRỊ
Bài 10 Tiết 10
Dựa vào cách xác định trên ta biết O (II). Em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với oxi?
Na Na
Xung quanh Na có 1 liên kết
Xung quanh Ca có 2 liên kết
Xung quanh C có 4 liên kết
Na (I)
Ca (II)
C (IV)
BẢNG HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ
+ Mỗi nguyên tố có mấy hóa trị?
HÓA TRỊ
Bài 10 Tiết 10
Hãy xác định hóa trị của nhóm nguyên tử sau: PO4 trong H3PO4
NO3 trong HNO3
SO4 trong H2SO4
CO3 trong H2CO3
Hóa trị của nhóm nguyên tử du?c xác định
như thế nào?
HÓA TRỊ
1. Cách xác định:
Bài 10 Tiết 10
VD: Nhóm PO4 liên kết với 3H  PO4 (III)
Nhóm NO3 liên kết với 1H  NO3 (I)
Nhóm SO4 liên kết với 2H  SO4 (II)
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định giống hóa trị của nguyên tử.
Hóa trị của một số nhóm nguyên tử

Tiết 10: HÓA TRỊ (tiết 1)
1. Cách xác định:
2. Kết luận
- Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
Vậy hóa trị của nguyên tố là gì?
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II. Quy tắc hoá trị.
1. Quy tắc :
CTHH: AxBy
A có hóa trị là a
B có hóa trị là b
a b
Hãy hoàn thành bảng phụ sau (lấy chỉ số của nguyên tố thứ nhất nhân với hóa trị của nguyên tố thứ nhất và chỉ số nguyên tố thứ hai nhân với hoá trị của nguyên tố thứ hai sau đó so sánh các tích).
Hãy hoàn thành bảng phụ sau (lấy chỉ số của nguyên tố thứ nhất nhân với hóa trị của nguyên tố thứ nhất và chỉ số nguyên tố thứ hai nhân với hoá trị của nguyên tố thứ hai sau đó so sánh các tích).
Từ ví dụ trên ta rút ra điều gì?
II. Quy tắc hoá trị.
1. Quy tắc :
Trong: AxBy
Ta có: x . a = y . b
Em hãy phát biểu quy tắc hóa trị?
* Quy tắc hoá trị: Trong CTHH, tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
a b

Tiết 11: HÓA TRỊ (tiết 2)
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
Ta có: 2 . a = 3 . II
 a = III
Vậy trong Fe2O3 sắt có hóa trị III
a II
Để tính hóa trị của một nguyên tố ta phải làm như thế nào?
Dựa vào quy tắc hóa trị viết biểu thức: x . a = y . b
Tìm a.
a b
Ví dụ 1: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3
Cách tính hóa trị của một nguyên tố:
Đặt a là hóa trị nguyên tố cần tìm trong AxBy
GIẢI:
Đặt a là hóa trị của Fe
Trong: Fe2O3

Tiết 11: HÓA TRỊ (tiết 2)
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
Ví dụ 2: Tính hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 biết nhóm (OH) hóa trị I.
Ta có: 1 . a = 2 . I
 a = II
Vậy trong Cu(OH)2 đồng có hóa trị II
GIẢI
a I
Đặt a là hóa trị của Cu
Trong: Cu(OH)2
Để tính hóa trị của một nguyên tố ta phải làm như thế nào?
Cách tính hóa trị của một nguyên tố:
Đặt a là hóa trị nguyên tố cần tìm trong AxBy
a b
Dựa vào quy tắc hóa trị viết biểu thức: x . a = y . b
Tìm a.

Tiết 11: HÓA TRỊ (tiết 2)
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
Ví dụ 3: Tính hóa trị của N trong các hợp chất NO, NH3, NO2.
GIẢI
Đặt a là hóa trị của N
a II
* Cách tính nhanh hóa trị của một nguyên tố:
Trong AxBy
a b
a I
a II
Trong: NO 
Trong: NH3 
a = IV  N (IV)
a = II  N (II)
a = III  N (III)
Trong: NO2 
+ Nếu x = y = 1  a = b
+ Nếu x = b  a = y
+ Nếu x khác b và x = 1
 a = b . y
Tiết 11: HÓA TRỊ (tiết 2)
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
Ví dụ 4:
Tính hóa trị S trong các hợp chất: H2S, SO3
b) Tính hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO4.

Cách 2 Giải:
a) Đặt a là hóa trị của S
Trong: H2S
Ta có: 2 x 1 = 1 x a
 a = II  S (II)
Trong SO3
Ta có: 1 . a = 3 . II
 a = VI  S (VI)
I a
b) Đặt a là hóa trị của Fe
Trong: FeSO4
Ta có: 1 x a = 1 x II
 a = II  Fe (II)
a II
Giải
Trong H2S 
Trong SO3 
b) Trong FeSO4 
a II
a II
I a
a II
a = II  S (II)
a = VI  S (VI)
a = II
 Fe (II)

Tiết 11: HÓA TRỊ (tiết 2)
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
* Các bước lập công thức hóa học
- Viết công thức dạng chung: AxBy
a b
- Viết biểu thức qui tắc hóa trị :
x . a = y . b
- Chuyển thành tỉ lệ:

x
y
=
b
a
b’
a’
=
Chọn x = b hay (b’)
y = a hay ( a’)
- Viết công thức đúng của hợp chất
Ví dụ: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi.
GIẢI
- Công thức chung: SxOy
VI II
Theo qui tắc hóa trị ta có:
x . VI = y . II
- Chuyển thành tỉ lệ:
=
=
 x = 1 và y = 3
Vậy CTHH: SO3

Tiết 11: HÓA TRỊ (tiết 2)
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất có thành phần gồm:
a) Nhôm và oxi.
b) Cacbon (IV) và oxi.
c) Canxi và nhóm (CO3).
x = 2 ; y = 3
CTHH: Al2O3
III II
* Cách lập nhanh CTHH của hợp chất:
Giải
CTC: AlxOy
- Viết công thức chung: AxBy
+ Nếu a = b  x = y = 1
+ Nếu a khác b  x = b ; y = a
(x, y tối giản)
- Viết CTHH của hợp chất
a b
x = 1 ; y = 2
CTHH: CO2
IV II
b) CTC: CxOy
x = 1 ; y = 1
 CTHH: CaCO3
II II
c) CTC: Cax(CO3)y
P O
II II
Ca O
 CTHH: CaO
V II
 CTHH: P2O5
Al SO4
IV II
* Lưu ý: Nếu cặp chỉ số nguyên tử chưa tối giản ta rút gọn như 2 : 4 = 1 : 2 hoặc 2 : 6 = 1 : 3
Hóa trị 2 nguyên tố khác nhau thì chỉ số nguyên tử suy ra theo đường chéo:
S O
 S2O4  CTHH: SO2
Hóa trị 2 nguyên tố bằng nhau thì chỉ số nguyên tử là 1:
III II
 CTHH: Al2(SO4)3
BT5/ SGK trang 38
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau:
P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
Giải:
* P (III) và H  CTHH:
* C (IV) và S (II)  CTHH:
* Fe (III) và O  CTHH:
PH3
CS2
Fe2O3
b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na(I) và (OH)(I); Cu(II) và (SO4)(II); Ca(II) và (NO3)(I)
Giải:
* Na (I) và (OH) (I)  CTHH:
* Cu (II) và (SO4) (II)  CTHH:
* Ca (II) và (NO3) (I)  CTHH:
CuSO4
NaOH
Ca(NO3)2
BT6. trang 38
MgCl
II
I
2
K O
I
II
2
CaCl
II
I
2
Na CO3
I
II
2
CTHH viết sai: MgCl, KO, NaCO3
Sửa lại: MgCl2, K2O, Na2CO3
Cho các CTHH sau: MgCl, KO,
CaCl2, NaCO3. Biết Mg, Ca
nhóm (CO3) có hóa trị II. K, Cl,
Na có hóa trị I. Hãy chỉ ra CTHH
nào viết sai và sửa lại cho đúng.
CTHH viết đúng: CaCl2
Giải:
CỦNG CỐ
Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây:
A. NO
B. N2O
C. N2O3
D. NO2
o
CỦNG CỐ
2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng:
A. NaO2 (Na có hóa trị I)
B. Al3(SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4)
có hóa trị II)
C. ZnCl2 (Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I)
D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3)
có hóa trị I)
o
3. Hoàn thành bảng sau :




ZnO
Fe2(SO4)3
II I
II II
III II
I II
Hướng dẫn học tập
Đối với bài học ở tiết học này:
Học cách xác định hóa trị của một nguyên tố
Học cách lập công thức hoá học dựa vào hoá trị
BTVN: 2, 7, 8 SGK trang 38
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài luyện tập 2
Tìm hiểu kiến thức cần nhớ
Giải các bài tập SGK trang 41
nguon VI OLET