B�i 10: hĩa tr?

TRƯỜNG THCS&THPT ĐAKRÔNG
GV: NGUYỄN THỊ NHUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1.
Phân loại các chất sau: O2, HCl, Fe, SO2, H2SO4, P, NH3, CO.
Đáp án: Đơn chất: O2, Fe, P.
.
Hợp chất: HCl, SO2, H2SO4, NH3, CO
H, Cl
1H, 1Cl
36,5 đvC
H, S, O
2H, 1S, 4O
98 đvC
Câu 2: Hoàn thành bảng sau
1Cl liên kết với …H
1N liên kết với …H
1C liên kết với …H
1
3
4
 Cl hóa trị I
 N hóa trị III
 C hóa trị IV
KẾT LUẬN:
- Quy ước: H hóa trị I, O hóa trị II
Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Các nhóm nguyên tử (SO4), (OH)… có hóa trị ở trang 42
I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Quy tắc
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
I
P H3
III
 =
1. III
3 . I
II
Fe O
II
 1. II = 1 . II
I
Ca (OH)2
II
 1. II = 2 . I
AxBy
a
b
III
I
III
II
=
=
=
1.III
3.I
2.III
3.II
1. Quy tắc
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
 Trong công thức hóa học, tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
AxBy
a
b
x . a =
y . b
CÔNG THỨC HÓA TRỊ
 Lưu ý:
- Nhóm nguyên tử không có dấu ngoặc thì chỉ số của nhóm đó là 1
Vd: NaOH  Chỉ số của nhóm OH là 1
K2SO4  Chỉ số của nhóm SO4 là 1
B�i 10: hĩa tr? (ti?t 2)

1. Quy tắc
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
2. Vận dụng
 a) Tính hóa trị của một nguyên tố
B1: Gọi hóa trị của nguyên tố chưa biết là a
B2: Áp dụng quy tắc hóa trị
 Vd1: Tính hóa trị của Fe trong công hợp chất FeCl3, biết clo hóa trị I.
 Vd2: Tính hóa trị của Ca trong công hợp chất Ca3(PO4)2, biết (PO4) hóa trị II.
 b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị
 
Vd1: Lập công thức hóa học tạo bởi
S (IV) và O
Vd2: Lập công thức hóa học tạo bởi
Na (I) và CO3 (II)
- Học sinh làm bài tập 4; 5 SGK/38
Khi làm bài chú ý xác định đúng chỉ số của nguyên tử; ghi hóa trị lên đầu của công thức
nguon VI OLET