CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GiỜ
MÔN : HÓA HỌC 8
NỘI QUY HỌC TẬP ONLINE
Viết CTHH và tính phân tử khối của các chất sau:
Với O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvC
NaCl
H2SO4
H2O
Cl2
58,5đvC
98đvC
71đvC
18đvC
Bài 10. HÓA TRỊ
Tiết 12 – Bài 10:
: Viết bài
HÓA TRỊ
(T1)
I/ Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
Quy ước H có hoá trị I. Xác định hóa trị của các nguyên tố Cl, N, C trong các hợp chất sau: HCl( axit clohiđric), NH3 (amoniac), CH4 (mêtan)
1/ Cách xác định
Ví dụ 1:
HCl  Cl hóa trị I
NH3  N hóa trị III
CH4  C hóa trị IV
Ví dụ 2:
Quy ước O có hoá trị II. Xác định hóa trị của các nguyên tố K, Mg, S trong các hợp chất sau: K2O ( kali oxit), MgO( magie oxit), SO2 ( lưu huỳnhđioxit).
K2O  K có hóa trị I
MgO  Mg có hóa trị II
SO2  S có hóa trị IV
Dựa vào cách xác định trên ta biết Oxi có hóa trị II. Em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi?
Na hóa trị I
Ca hóa trị II
Xung quanh Na có 1 liên kết
Xung quanh Ca có 2 liên kết
C hóa trị IV
Xung quanh C có 4 liên kết
Al hóa trị III
Xung quanh Al có 3 liên kết
Na Na
* Cách xác định hóa trị của 1 nhóm nguyên tử
Ví dụ 3:
Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (SO4) và (PO4) trong các hợp chất sau:
H2SO4 ( axit sunfuric), H3PO4 ( axit photphoric)
H2SO4  Nhóm (SO4) có hóa trị II
H3PO4  Nhóm (PO4) có hóa trị III
2/ Kết luận
Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử, được xác định theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn vị và hóa trị của O chọn làm 2 đơn vị.
Vd:
+NH3 thì N(III)
+ K2O thì K (I)
BẢNG HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ THƯỜNG GẶP
BẢNG HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ
II/ Quy tắc hoá trị.
1/ Quy tắc :
CTHH chung của hợp chất 2 nguyên tố:
AxBy
A có hóa trị là a
B có hóa trị là b
a
b
THẢO LUẬN NHÓM
Từ ví dụ trên ta rút ra điều gì?
Hãy hoàn thành bảng phụ sau (lấy chỉ số của nguyên tố thứ nhất nhân với hóa trị của nguyên tố thứ nhất và chỉ số nguyên tố thứ hai nhân với hoá trị của nguyên tố thứ hai sau đó so sánh các tích).
Từ ví dụ trên ta rút ra điều gì?
ĐÁP ÁN
Từ CTHH AxBy 
a
b
Em hãy phát biểu quy tắc hóa trị?
x.a =y.b
Quy tắc hoá trị: Trong một CTHH tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố (nhóm nguyên tố) kia.
2/ Vận dụng:
Ví dụ: Tính hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3, biết Cl có hóa trị I
a/ Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết.
Gọi hóa trị của Al là a.
a I
Ta có: AlCl3
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
1 x a = 3 x I
 a = III
Vậy hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là III.
Bài tập: Tính hóa trị của Cu trong hợp chất CuCl2, biết Cl có hóa trị I.
Gọi hóa trị của Cu là a.
a I
Ta có: CuCl2
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
1 x a = 2 x I
 a = II
Vậy hóa trị của Cu trong hợp chất CuCl2 là II.
Bài tập: Dựa vào hóa trị của các nguyên tố (nhóm
nguyên tử) –Bảng 1,2 trang 42,43 SGK.
Hãy cho biết CTHH nào sau đây viết sai và sửa lại
cho đúng
NaCO3; CaNO3; KCl; SO2; SO3; CO2; CO3, Fe3O2;
Al(SO4)2; BaCO3.
Đáp án:
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
-Học kĩ quy tắc hóa trị.
-Đọc phần 2b trang 36 vận dụng quy tắc hóa trị lập CTHH.
-Học thuộc hóa trị bảng số 1, 2 sgk trang 42, 43.
Cảm ơn các em HS đã chú ý lắng nghe!
nguon VI OLET