Cầu Hiền Lương ( Quảng Trị)
Hình ảnh này ở trong giai đoạn nào của lịch sử Việt Nam?
CHỦ ĐỀ SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
1. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tình hình đất nước ta như thế nào?
Đất nước tạm chia làm 2 miền:
+ Miền Bắc
+ Miền Nam
Xác định ranh giới chia cắt 2 miền Nam Bắc?
CẦU HIỀN LƯƠNG
TIẾT 13: TÌM HIỂU SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
Tình hình xã hội của hai miền Nam Bắc như thế nào?
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
TIẾT 13:TÌM HIỂU SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
1.VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
CHỦ ĐỀ
- Đất nước tạm chia làm 2 miền:
+ Miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
+ Miền Nam tiếp tục cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền tay sai.

- Năm 1964 Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc,
Trong tình hình đất nước như vậy các họa sĩ đã làm gì?
- Các họa sĩ đã tích cực tham gia vào sản xuất và chiến đấu.
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
TIẾT 13:TÌM HIỂU SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
1.VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Hiện nay, đất nước hoàn toàn thống nhất; Bắc Nam sum họp một nhà. Các em cảm nhận về thế hệ anh hùng trong những giai đoạn lịch sử và thể hiện việc làm nào để tỏ lòng biết ơn?
Tuy không được tận mắt chứng kiến cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta, nhưng qua những trang sử, những thước phim tài liệu, những ca khúc cách mạng, những tác phẩm văn học, nghệ thuật, những câu chuyện kể của cha anh,… Với tất cả sự khâm phục, niềm tự hào và lòng biết ơn sâu sắc trước những đóng góp, hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ, của biết bao con người đã sống, chiến đấu, lao động không ngừng cho sự trường tồn và đi lên của dân tộc, với tình yêu quê hương đất nước cháy bỏng trong tim, các em luôn nỗ lực hết mình, chăm ngoan học tập đem tất cả tinh thần, trí tuệ, sức trẻ, lòng nhiệt huyết, cố gắng tiếp bước trong hành trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh!
CHỦ ĐỀ
TÍCH HỢP AN NINH QUỐC PHÒNG
CHỦ ĐỀ SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
1. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TIẾT 13. TÌM HIỂU SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
Sơn Mài - Nguyễn Sáng
Mẹ con ( khắc gỗ - Đinh Trọng Khang )
Bữa cơm mùa thắng lợi
(Lụa - Nguyễn Phan Chánh)
Công nhân cơ khí (Sơn dầu – Nguyễn Đỗ Cung)
Liệt sĩ Võ Thị Sáu (tượng - Diệp Minh Châu)
Nhận xét về nội dung và chất liệu của các bức tranh trên?
Nội dung, đề tài phong phú ( Đề tài chiến tranh cách mạng, đề tài sản xuất công, nông nghiệp, đề tài văn hóa giáo dục…) Với nhiều chất liệu khác nhau như: sơn mài, lụa, tranh khắc gỗ, sơn dầu, màu bột, điêu khắc
THẢO LUẬN
Thời gian: 5p
Con đọc bầm nghe (Trần Văn Cẩn)
Bữa cơm mùa thắng lợi ( Nguyễn Phan Chánh)
Ghé thăm nhà ( Nguyễn Trọng Kiệm)
Về nông thôn sản xuất( Ngô Minh Cầu)
 

Nguyễn Tiến Chung, Ngày chủ nhật, khắc gỗ,1960


Ngày chủ nhật (Nguyễn Tiến Chung)
Ba thế hệ ( Hoàng Trầm)
ĐồI cọ- Sơn dầu ( Lương Xuân Nhị)
Bộ đội Nam tiến – Màu bột (Nguyễn Đỗ Cung)
Đan mũ ( Sĩ Tốt)
Liệt sĩ Võ Thị sáu ( Diệp Minh Châu)
Chiến thắng Điện Biên Phủ ( Nguyễn Hải)
ĐOÁN TRANH
Mẹ con (Khắc gỗ màu - Đinh Trọng Khang)
Bữa cơm mùa thắng lợi (tranh lụa - Nguyễn Phan Chánh)
Một buổi cày - Sơn dầu (Lưu Công Nhân)
Nhớ một chiều Tây Bắc (sơn mài - Phan Kế An)
TRÒ CHƠI
ĐOÁN TRANH
Tát nước đồng chiêm
(Sơn mài - Trần Văn Cẩn)
Phố hàng Mắm - Sơn dầu (Bùi Xuân Phái)
Nắm đất miền Nam - Tượng thạch cao (Phạm Xuân Thi)
- Em vừa được học về những chất liệu gì trong bài hôm nay?
+ Sơn mài.
+ Lụa.
+ Khắc gỗ.
+ Sơn dầu.
+ Màu bột.
+ Điêu khắc.
nguon VI OLET