Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng tương phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu được đời lai gồm 16 tổ hợp. Vây có khi nào lai bố mẹ thuộc 2 dòng thuần chủng chỉ khác nhau một tính trạng, nhưng đời F2 cũng thu được 16 tổ hợp không ?
Trong thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen.
Điều kiện đảm bảo sự phân li độc lập của các cặp gen là gì ?
Mỗi gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
Theo Menđen: Một cặp nhân tố di truyền (cặp gen)  1 tính trạng.
Sau Menđen: Nhiều gen  1 tính trạng.
Một gen  nhiều tính trạng.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Phân biệt gen alen và gen không alen
Hai alen A và a của cùng 1 gen (cùng lôcut) được gọi là gen alen.
Hai alen A và B thuộc 2 lôcut khác nhau thì gọi là gen không alen.
Trong bài này chúng ta chỉ xem xét các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau (gen không alen) tương tác với nhau .
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


A
a
B
b


A
a
Màu sắc hạt
H.dạng hạt
B
b



A
B
A
a
B
b
Tương tác gen alen
Tương tác gen không alen
?
Tiết 12 - BÀI 10
TƯƠNG TÁC GEN VÀ
TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
TƯƠNG TÁC GEN
GIỮA CÁC ALEN
GIỮA CÁC GEN KHÔNG ALEN
TRỘI HOÀN TOÀN
TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN
ĐỒNG TRỘI
TƯƠNG TÁC BỔ SUNG
TƯƠNG TÁC CỘNG GỘP
Vậy tương tác gen là gì?
I. TƯƠNG TÁC GEN
1.Tương tác bổ sung (bổ trợ):
a. Thí nghiệm:


b. Nhận xét và giải thích
I. TƯƠNG TÁC GEN
100% hoa đỏ
Kết quả thí nghiệm này được giải thích như thế nào?
hoa trắng
hoa trắng
a. Thí nghiệm:
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
(Thảo luận nhóm – 3 phút)



A
B
A
a
B
b
Màu sắc hoa
Tương tác gen không alen
1. Tương tác bổ sung:

a. Thí nghiệm:
b.Nhận xét và giải thích:
- Phép lai 1 tính trạng
- F1 có 1 loại KH
- F2 có 2 loại KH, TLKH là 9:7
- F2: 9:7 = 16 THGT = 4gt x 4gt
→ F1 tạo ra 4 gt
→F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) và 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau nhưng chỉ qui định 1 tính trạng.

→ có sự tương tác giữa 2 gen không alen A và B bổ sung nhau để cùng qui định 1 tính trạng màu sắc hoa.
I. TƯƠNG TÁC GEN
c. Qui ước gen và sơ đồ lai:

I. TƯƠNG TÁC GEN
1. Tương tác bổ sung:

Thực chất của TT bổ sung giữa gen A và B trong thí nghiệm có thể hiểu là sự TT các sản phẩm của chúng tạo ra theo sơ đồ chuyển hóa các chất như sau:
Gen A
Gen B
Enzim A
Enzim B
Chất A (trắng)
Chất B (trắng)
Sản phẩm P (sắc tố đỏ)
c. Qui ước gen và sơ đồ lai:
- Qui ước:
+ A-B-: quy định hoa đỏ.
+ A-bb:
+ aaB- quy định hoa trắng.
+ aabb:

I. TƯƠNG TÁC GEN
1. Tương tác bổ sung:

PTC:
GP:
F1:
AaBb ->F1 tự thụ phấn
aaBB
X
aB
AAbb
Ab
F2 TL KH: 9 A-B- (Hoa đỏ),
3 A-bb
3 aaB- 7 (Hoatrắng).
1 aabb
Sơ đồ lai
I. TƯƠNG TÁC GEN
Các tỷ lệ phân ly kiểu hình điển hình của TTBS:
9 : 7
9 : 6 : 1
9 : 3 : 3 : 1
c. Qui ước gen và sơ đồ lai:

PTC: X
GP:
F1:
F2 TL KH
Các tỷ lệ phân ly kiểu hình điển hình của TTBS:
9 : 7
9 : 6 : 1
9 : 3 : 3 : 1
9 A-B- (Hoa đỏ),
3 A-bb
3 aaB- 7 (Hoatrắng).
1 aabb
I. TƯƠNG TÁC GEN
Tương tác bổ sung.
a. Thí nghiệm
b. Nhận xét và giải thích
c. Qui ước gen và sơ đồ lai

d. Khái niệm:
Tương tác bổ sung: là sự tác động qua lại giữa 2 hay nhiều gen không alen trong quá trình hình thành 1 tính trạng.
Thế nào là tương tác bổ sung?
I. TƯƠNG TÁC GEN
2. Tương tác cộng gộp.
Ví dụ:
Màu da người do 3 gen không alen (A, B và C) qui định theo kiểu tương tác cộng gộp.
Cả 3 gen này cùng qui định sự tổng hợp sắc tố mêlanin trong da và chúng nằm trên các NST tương đồng khác nhau.

+ Nếu trong KG có 1 gen trội (A hoặc B hoặc C): TB cơ thể tổng hợp nên 1 ít sắc tố mêlanin
+ Nếu trong KG có 6 gen trội (AABBCC): tổng hợp lượng sắc tố mêlanin cao gấp 6 lần so với chỉ có 1 gen trội.
+ Nếu không có gen trội nào (aabbcc): da có màu trắng.
Hãy cho biết số lượng alen trội trong KG có ảnh hưởng thế nào đến màu da?
I. TƯƠNG TÁC GEN
2. Tương tác cộng gộp.
Ví dụ:
P : Da đen x Da trắng
AABBCC aabbcc
G: ABC abc
F1 : AaBbCc (da nâu đen)
Ngoài ra, da nâu đen có thể có các KG: AABbcc, AaBBcc, aaBBCc,...
Thế nào là tương tác cộng gộp?
b. Khái niệm:
Tương tác cộng gộp: là tương tác giữa 2 hoặc nhiều gen không alen với nhau, theo kiểu mỗi alen trội (bất kể thuộc lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện kiểu hình lên một chút ít .
I. TƯƠNG TÁC GEN
2. Tương tác cộng gộp.

P: Bố (AaBbCc) x Mẹ (AaBbCc)
F1: Tỉ lệ kiểu hình đời con?

Vậy TT bổ sung giống TT cộng gộp ở điểm cơ bản nào?
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
a. Ví dụ:
- Gen HbA: qđ tổng hợp chuỗi Hêmôglobin bình thường gồm 146 aa → Hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt.
- Gen đột biến HbS: qđ tổng hợp chuỗi Hêmôglobin gồm 146 aa nhưng chỉ khác aa số 6 là glutamic bị thay bằng valin
→ Hồng cầu hình lưỡi liềm nên làm xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thể.
Hcầu bình thường
Hcầu hình lưỡi liềm
Hcầu bị vỡ
Thể lực suy giảm
Tiêu huyết
Suy tim
Các TB bị vón lại
gây tắc MM nhỏ
Đau, sốt
Tổn thương não
Gây hư hỏng
Các CQ khác
Lách bị tổn thương
Tích tụ các TB hình
Lưỡi liềm ở lách
Rối loạn tâm thần
Liệt
Viêm phổi
Thấp khớp
suy thận
Hình 10.2 Gen HbS gây hàng loạt các rối loạn bệnh lí ở người
Khi gen đa hiệu bị đột biến dẫn đến sự biến đổi hàng loạt tính trạng.
BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
a. Ví dụ:
- Gen HbA: qđ tổng hợp chuỗi Hêmôglobin bình thường gồm 146 aa → HC hình đĩa lõm hai mặt.
Gen đột biến HbS: qđ tổng hợp chuỗi Hêmôglobin gồm 146 aa nhưng chỉ khác aa số 6 là glutamic bị thay bằng valin
→ HC hình lưỡi liềm nên làm xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thể.
b. Khái niệm:
Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là gen đa hiệu.
Thế nào là tác động đa hiệu của gen ?
CỦNG CỐ
2
2
2
1
4
4
9 : 3: 3: 1
9 : 7
alen
không alen
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi SGK /trang 45
- Soạn bài 11 – Liên kết gen và Hoán vị gen.
nguon VI OLET