CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Cho mảng sau:

Hãy khai báo biến để lưu trữ mảng trên bằng hai cách
Cách 1
Khai báo trực tiếp
Var A: array[1..13] of char;
Cách 2
Khai báo gián tiếp
Type kitu=array[1..13] of char;
Var A:kitu;
XÉT VÍ DỤ SAU:
Bài 12 :
KIỂU XÂU

Tiết : 29
GV : Vũ Thị Ngân
Tổ : Toán - Tin
Năm học : 2018 - 2019
KIỂU XÂU
www.thpt-dongha-quangtri.edu.vn
1. Khái niệm xâu
2. Khai báo biến kiểu xâu và tham chiếu
3. Phép ghép xâu và so sánh hai xâu
NỘI DUNG
1. Khái niệm xâu:
Khái niệm
Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu.
Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng, viết là ‘’
Ví dụ 1: ‘Tin hoc’


Ví dụ 2: ‘LOP_11A9’
2. Khai báo và tham chiếu
a. Khai báo:
Cú pháp:
Var : string[ độ dài lớn nhất của xâu];
Trong đó:
+ Var, string : Từ khóa
+ Độ dài lớn nhất của xâu (không vượt quá 255)
Ví dụ 1
. Khai báo biến xâu để lưu trữ họ tên học sinh:
Var hoten : String[30];
Ví dụ 2. Khai báo biến xâu để lưu trữ giới tính học sinh:
Var GT: String [5];
Chú ý: Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài lớn nhất của xâu,
khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255
Ví dụ 3. Var diachi:string;
b. Tham chiếu tới phần tử của xâu:
Ví dụ:
Cú pháp:
[chỉ số]
Cho xâu ‘Nguyen Van An’
Var hoten:string[30];
Tham chiếu đến phần tử thứ 5:
hoten[5]=
hoten[11]=
Tham chiếu đến phần tử thứ 11:
‘e’
‘ ’
2. Khai báo và tham chiếu
Chương trình minh họa thủ tục nhập và xuất xâu
a. Phép ghép xâu:
Ví dụ1:
‘Kieu’ + ‘Xau’

‘KieuXau’
- Kí hiệu là dấu (+)
3. Các thao tác xử lí xâu
- Phép ghép xâu, được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một (có thể thực hiện phép ghép xâu đối với các hằng và biến xâu)
S:=‘LOP_11A9’

Ví dụ2:
S1:=‘LOP’ ;
S2:=‘_11A9’
S:= S1 + S2
b) Các phép so sánh:
* Các phép so sánh xâu: =, >, <, >=, <=, <> có thứ tự ưu tiên thực hiện thấp hơn phép ghép xâu.
* Quy tắc:
Ví dụ: ‘Ha Noi’
Hai xâu được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn
Xâu A > B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.
Ví dụ: ‘Tin hoc’ = ‘Tin hoc’
Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A < B.
3. Các thao tác xử lí xâu
‘Ha Nam’
>
Ví dụ: ‘lop’
‘lop hoc’
<
1. Thực hiện so sánh các xâu sau:
‘Anh’ ‘Ban’
‘Lop 11A9 co Trang chu nhiem’ ‘Lop 11A9’
‘May tinh’ ‘May tinh’
2. Cho biết kết quả của biểu thức sau khi thực hiện phép toán sau:
Biết S:=‘Thua Thien Hue’; S2:=‘nhieu mua’
a. ‘DE’ + ‘ABC’
b. S+ ’ la’ + ’ Nu hoang ’
c. Viết biểu thức ghép xâu để cho kết quả là:
‘Thua Thien Hue la Nu hoang nhieu mua’
<
>
=
‘DEABC’
‘Thua Thien Hue la Nu hoang ’
S + ’ la’+ ‘ Nu hoang ’ + S2
CỦNG CỐ
Hãy Nhớ!
Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII
 Var : string[Độ dài lớn nhất của xâu];
 Tham chiếu tới phần tử của xâu: [chỉ số]
 Các thao tác xử lí xâu:
+ Phép ghép xâu.
+ Phép so sánh xâu.

1. Khái niệm xâu
2. Khai báo biến xâu và tham chiếu
3. Thao tác xử lí xâu
Tiết 29: KIỂU XÂU
Cảm ơn các thầy cô giáo
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET